Mục tiêu :
Học sinh nắm được định nghĩa ký hiệu về CBHSH của một số không âm
Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
Rèn cho học sinh kỹ năng viết ,tìm CBHSH và CBH của số không âm
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1 - Căn bậc hai (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn :
Tiết 1
Ngày dạy:
Căn bậc hai
I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được định nghĩa ký hiệu về CBHSH của một số không âm
Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
Rèn cho học sinh kỹ năng viết ,tìm CBHSH và CBH của số không âm
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng
III/Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra :
?Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của số không âm
?áp dụng tìm CBH của 16,3
3.Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY vµ trß
Néi dung
- Từ KT bài cũ GV hướng dẫn cho học sinh nhắc lại định nghĩa căn bậc hai và một số t/c của nó như SGK.
- Cho học sinh làm ?1 ở SGK
HS: Lên bảng làm
HS: Tìm CBH của 9,6,4/9
? Như vậy CBH của 9 bằng gì
HS: bằng 3 và -3
? Căn bậc hai của số Không âm là gì
? áp dụng tìm CBHSH của 16;5;49;64
HS: lên bảng làm
? khi nào có được căn bậc hai của một số
? áp dụng tìm CBHSH của các số sau:
GV: Ghi bảng
HS: Lên bẩng làm
GV: Ta đã biết tìm căn bậc hai số học của một số không âm a và phếp tìm CBHSH đó gọi là phép khai phương ( Gọi tắt là phép khai phương )
? Vậy thế nào là phép khai phương
? Để khai phương của một số ta làm như thế nào
? nếu biết căn bậc hai số học của một số thì ta có thể tìm CBH của số đó không
? Cho VD
? Căn bậc hai và CBHSH của một số có gì giống và khác nhau
Muốn so sánh các căn bậc hai số học ta làm như thế nào?
GV: Gọi hs đọc định lý
? áp dụng định lý làm phép so sánh sau:
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên Bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
GV: Cho học sinh làm ?4 và ?5 ở SGK
1) Căn bậc hai số học của số không âm:
a) Nhắc lại căn bậc hai số học của số không âm: (SGK)
áp dụng tìm CBHSH của 9; 4; 4/9; 0,25; 2
b) Định nghĩa (SGK)
VD: CBHSH của 16 là: (=4)
CBHSH của 5 là
* Chú ý : SGK
*TQ: x = ó
Tìm CBHSH của :
a) 49 b) 64
c) 81 d) 1,21
Giải
* Phép khai phương của một số:
- Dùng máy tính
- Dùng bảng số
*VD: Ta có CBHSH của 49 bằng 7 nên số 49 có hai căn bậc hai là 7 và -7
2) So sánh các căn bậc hai số học:
Định lý : (SGK)
Ví dụ:Hãy so sánh
a) 1 và
b) 2 và
4) Củng cố: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài hôm nay
*áp dụng làm bài tập số 1
Trong các số sau số nào có căn bậc hai:
3; 1,5 ; ; -4; 0 ;* Bài số3Trang 6 SGK: Bài số 5 trang 4 SBT
5) Hướng dẫn về nhà :
làm bài tập 41; 48; 43 ở SGK
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Tiết 2
Ngày dạy:
§2. C¨n bËc hai- H»ng ®¼ng thøc = |A|
I/Mục tiêu :
Học sinh hiểu được thế nào là căn thức bậc hai
Biết cách tìm điều kiện để có nghĩa ; và có ký năng thực hành tìm điều kiện để có nghĩa
Biết cách chứng minh định lý = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức.
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS: Làm các bài tập đã dặn
III/Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra :
Định nghĩa và viết công thức tổng quát về CBHSH của số a 0 ?áp dụng CBHSH của 25; 2; 49 ; 100
Phát biểu định lý về phép so sánh các căn bậc hai số học ?áp dụng so sánh:
a) 3 với b) 11 với
3.Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY vµ trß
Néi dung
Cho học sinh đọc ?1 ở SGK
? Bài toán cho ta biết gì
? yêu cầu ta phải làm gì
Muốn biết được AB = thì ta phải làm gì
GV: ta gọi là căn thức bậc hai của 25 - x2 trong đó 25 - x 2 là biểu thức dưới dấu căn hay còn gọi là biểu thức lấy căn
?? Qua VD trên em hãy rút ra một cách tổng quát thế nào là căn thức bậc hai
HS: Trả lời
GV : Cho đọc tổng quát
? hãy cho VD về căn thức bậc hai và tìm ĐKXĐ của các biểu thức dưới dấu căn
? áp dụng làm ?2 ở SGK
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên Bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
GV: Cho hs đọc ?3 ở SGK
? Bài toán cho ta biết gì
? yêu cầu ta phải làm gì
GV: Hướng dẫn hs tìm giá trị của a2 và , Khi biết giá trị của a để điền KQ thích hợp vào ô trống cho thích hợp
HS: lên bảng điền KQ
Từ bảng trên có nhận xét gì về giá trị của a2 và ?
Từ KQ hãy rut ra kết luận
GV: Cho hs rút ra định lý
HS: Đọc định lý ở SGK
? Để chứng minh định lý trên ta phải chứng minh được những điều kiện gì
HS: CM cho a>=0 ; (|a|)2 = a
HS: Lên bảng cm
? áp dụng định lý trên để làm VD2 ở SGK
? Hãy tính a)
b)
GV: Gọi hs lên bảng làm
? Tương tự hãy làm VD3 SGK
GV: Gọi hs lên bảng làm
? Tương tự hãy làm VD4 SGK
GV: Gọi hs lên bảng làm
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên Bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
1) Căn thức bậc hai:
?1(SGK):
được gọi là căn thức bậc hai của biểu thức 25 - x2
25 - x2 được gọi là biểu thức dưới dấu căn ; hay biểu thức lấy căn
VD1: là căn thức bậc hai của 3x
?2Với giá trị nào của x thì xác định
Giải:
2) Hằng đẳng thức = |a|:
* Định lý: (SGK)
* Chứng minh:
Để cm = |a| ta phải cm được |a| 0 và (|a|)2 = a
Ta cm (SGK)
* VD2: Tính
a)= | 12 | = 12
b) = | -5 | = 5
*VD3 : Rút gọn
a) 2
b)
*VD4: Rút gọn
a) với x 2
b)
4) Củng cố :
GV: Hệ thống lại bài học
? Bài học hôm nay cần nhớ những gì
áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1; 2 ở SGK
5) Hướng dẫn về nhà :
làm bài tập 41; 48; 43 ở SGK
Ngày soạn :
Tiết 3
Ngày dạy:
Luyện tập
I/Mục tiêu :
Học sinh tính đúng và tính nhanh các căn thức dạng = |a| với a là số thực và tính đúng dạng = |A| với A là biểu thức đại số
Biết điều kiện tồn tại của biểu thức
Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh; kỹ năng tổng hợp ; tư duy lôgic
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS: Làm các bài tập theo yêu cầu
III/Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra:
? Nêu các hằng đẳng thức đã học ?
Áp dụng tính: với y < 21
3.Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY vµ trß
Néi dung
Nêu điều kiện để có nghĩa
? áp dụng tìm điều kiện của a để biểu thức sau có nghĩa
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
Viết HĐT = ........?
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
áp dụng làm bài 7 SGK
GV: Ghi đầu bài số 8 lên bảng
HS: lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
GV: Ghi đầu bài số 9 lên bảng
HS: lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
Bài số 6: Với giá trị nào của a thì mỗi CT sau có nghĩa
c) xác định khi 4-a 0
ó a 4
Vậy với a 4 thì có nghĩa
d) xác định khi 3a + 7 0
ó a
Vậy khi a thì xác định
Bài số 7: Tính
b)
c)
d) 0,4
Bài số 8 (10):
Rút gọn các biểu thức sau:
b) = | 3 - |
= - 3 vì 3 <
c) 2 với a 0
= 2. |a| = 2a Vì a 0
d) 3. với a< 2
= | a-2 |
= 2 - a ( Vì a - 2 < 0
Bài số 9 ( SGK ):
Tìm x biết:
b) = 6
ó | 2x| = 6
ó
ó x = 3 ; x= -3
c) = | - 12 |
ó | 3x | = | -12 | = 12
ó
ó x = 4 ; x = - 4
4) Củng cố : GV hệ thống lại các bài tập đã chữa và cho học sinh làm các bài tập sau:
Bài 10: a) CMR: ( - 1)2 = 4- 2
b) - = -1
Bài 11: Tính
a) + : = ?
b) = ?
Bài 13: Rút gọn biểu thức:
2 - 5a Với a < 0
5) Hướng dẫn về nhà :
làm bài tập 41; 48; 43 ở SGK
------------------------------------------------------------------------------------------
Ký Duyệt Tuần 1.
Ngày 25/ 08/ 2008.
File đính kèm:
- DS9-1.doc