Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 3)

1. Nhắc lại về đường tròn

Định nghĩa: (SGK)

Đường tròn tâm O bán kính R(R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.

Kí hiệu: (O;R) hoặc (O)

+Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) <=> OM>R

+Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) <=> OM=R

+Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) <=> OM

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chú ý: Quy định học sinh ghi bài khi dạy giáo án điện tử * Ghi các nội dung chữ có màu xanh *Hội giảng Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường* trường thcs minh đức* * * lớp 9b * * giáoviên:dươngHồngtrườngthcsminhNhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !Chương II - Đường trònSự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònTiết 20?Xem hình vẽ và nêu định nghĩa đường tròn tâm O bán kính R ?1. Nhắc lại về đường trònĐường tròn tâm O bán kính R(R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O;R) hoặc (O)+Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) OM>R?Cho điểm M ở ngoài đường tròn (O;R), hãy so sánh OM và R?M?Cho điểm M nằm trên đường tròn(O;R), hãy so sánh OM và R?M+Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) OM=RM?Cho điểm M nằm trong đường tròn(O;R), hãy so sánh OM và R ?+Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) OM<RĐịnh nghĩa: (SGK)Bài ?1: Trên hình vẽ, điểm H nằm bên ngoài (O;R), điểm K nằm bên trong (O;R). Hãy so sánh OKH và OHK.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònTiết 201. Nhắc lại về đường trònTrong tam giác OKH muốn so sánh góc K và góc H ta làm như thế nàoSo sánh OH và OKCăn cứ vào đâu để so sánh OH và OK ?Vị trí của K và H đối với (O)So sánh OKH và OHK2. Cách xác định đường trònSự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònTiết 20Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường trònVậy một đường tròn được xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó ?Bài ?2: Cho hai điểm A và B a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?Nhận xét: Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB2. Cách xác định đường trònSự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònTiết 20Bài ?3: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.Xác định tâm của đường tròn như thế nào?Vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy? Vì sao?Kết kuận: SGKQua ba điểm A, B, C không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.Tên gọi : Đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).Vậy một đường tròn được xác định khi biết :Tâm và bán kínhHoặc đường kínhHoặc ba điểm không thẳng hàng (về nhà HS hoàn thành bài ?3)Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC được gọi như thế nào ?Qua 2 điểm có vô số đường tròn đi qua. Vậy qua 3 điểm không thẳng hàng thì sao ?Chú ý: SGKKhông vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng2. Cách xác định đường trònSự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònTiết 20Qua 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Có vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm này không ?3. Tâm đối xứngBài ?4: Cho (O;R), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O. Chứng minh A’ cũng thuộc đường tròn (O;R).Chứng minh: Vì A và A’ đối xứng với nhau qua O nên OA=OA’= R Vậy A’ thuộc (O) .Kết luận: SGKĐường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.Vẽ A’ như thế nàoChứng minh A’ thuộc (O) như thế nàoQua bài ?4, em có nhận xét gì?Đường tròn là hình có tâm đối xứng không ?Giả sử (O) đi qua 3 điểm A, B, C thẳng hàngSuy ra OA=OB=OC nên O là giao điểm của d1 và d2 (1), Mà d1//d2 (vì cùng vuông góc với AC)(2)(1) và (2) mâu thuẫn nhau. Vậy không vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàngSự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònTiết 204. Trục đối xứngBài ?5: Cho (O;R), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB. Chứng minh C’ cũng thuộc đường tròn (O).Chứng minh C’ thuộc đường tròn (O) như thế nào ?Chứng minh :Vì C và C’ đối xứng với nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC’ ; mà O thuộc AB , do đó OC=OC’=R. Vậy C’ thuộc đường tròn (O).Qua bài ?5, em có nhận xét gì?Kết luận: SGKĐường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.Vẽ điểm C’ như thế nào ?Thực hành gấp giấy:Vẽ một đường kính bất kì của miếng bìa hình trònGấp miếng bìa đó theo đường kính vừa vẽNhận xétbài tập2Trong các biển báo giao thông sau, biển nào khác so với các biển còn lại ?Biển đường cấmBiển cấm đi ngược chiềuBiển cấm đỗBiển cấm rẽ tráiHình không có tâm đối xứng và trục đối xứngHình có tâm đối xứng và trục đối xứngChú ý: Khi tham gia giao thông phải quan sát các biển báo giao thông !!!bài tập3Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm . Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD = 4cm, ME = 6cm, MF = 5cm (hình vẽ).Chứng minh các điểm A, B, C cùng thuộc đường tròn tâm M.Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M).ABC, A=900, MB=MC, AB=6 cm, AC=8 cm, MD=4 cm, ME=6 cm, MF=5 cm a) A, B, C thuộc (M) b) Vị trí của D, E, F với (M) ?GTKLBài toán cho biết gì ?Bài toán yêu cầu gì ?Đáp án và thang điểmQua bài tập em có kết luận gì về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông?Định lí:Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyềnHướng dẫn về nhà Học bài : Định nghĩa đường tròn Cách xác định đường tròn Tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn Làm bài tâp : 1,2,3,4,5 (SGK). 3,4,5 (SBT).Tổ Trường THcs minh đứcXin chân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!Cảm ơn tập thể lớp 9BTrường THCS Thị Trấn VôiDương Hồng Sơn Bài 5: Một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó ? ĐốNếu thay tấm bìa bằng tấm tôn phẳng thì tìm tâm như thế nào ?

File đính kèm:

  • pptTiet 20 hinh 9.ppt