Điền vào chỗ có dấu để được kết luận đúng
Phương trình a + bx + c = 0 (a 0)
+ Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
+ Nếu thì phương trình có nghiệm kép:
+ Nếu thì phương trình vô nghiệm:
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 54: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũĐiền vào chỗ có dấuđể được kết luận đúngPhương trình a + bx + c = 0 (a 0)=+ Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:+ Nếu thì phương trình có nghiệm kép:+ Nếu thì phương trình vô nghiệm: =1x,= 0Tiết 54: Luyện tập- Giải phương trình bậc hai- Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm- Giải Phương trình bậc hai bằng phương pháp đồ thịBài tập 1Không giải phương trình, hãy xác định hệ số a, b, c, tính và tìm số nghiệm của mỗi phương trình sau: a) 2 - 5x + 1 = 0b) - 2x + = 0c) 2 - 2 x + 1 = 0d) 1,7 - 1,2x – 2,1 = 0a) 2 - 5x + 1 = 0a = 2, b = -5, c = 1=- 4.2.1 = 17. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệtĐáp ánb) - 2x + = 0a = , b = -2, c = - 4.= =.Vậy phương trình vô nghiệm -12c) 2 - 2 x + 1 = 0a = 2, b = -2 , c = 1 =- 4. 2. 1 = 0= 0. Vậy phương trình có nghiệm képd) 1,7 - 1,2x – 2,1 = 0a = 1,7, b = -1,2, c = - 2,1= - 4. 1,7. (-2,1) = 15,72. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệtBài tập 3: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm:m + ( 2m -1 )x + m + 2 = 0 (1)GiảiĐể phương trình (1) là phương trình bậc hai thì m 0= - 4. m.(m + 2)= 4 - 4m + 1 – 4 - 8m Để phương trình (1) có nghiệm thì Hay -12m + 1Vậy với m 0 và m thì phương trình (1) có nghiệm= -12m + 1Bài tập 4: Giải phương trình bằng đồ thịCho phương trình: 2 + x – 3 = 0a)Vẽ các đồ thị của hai hàm số y = 2 ,y = -x +3 trong cùng một mặt phẳng tọa độb) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị . Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho.c) Giải phương trình đã cho bằng công thức nghiệm, so sánh kết quả tìm được trong câu b)+ Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x-2-1,5-1011,52y = 2+ Vẽ đồ thị y = -x + 3x03y =-x +384,52024,5830Thay = -1,5 vào vế trái của phương trình 2 + x – 3 = 0 ta có:2. + (-1,5) – 3 = Vậy vế trái bằng vế phải. Khi đó = -1,5 là nghiệm của phương trình Thay = 1 vào vế trái của phương trình 2 + x – 3 = 0 ta có: 2. + 1 – 3 = Vậy vế trái bằng vế phải. Khi đó = 1 là nghiệm của phương trình 00Giải phương trình 2 + x – 3 = 0 bằng công thức nghiệm= - 4.2.(-3) = , phương trình có hai nghiệm phân biệt25Chú ý:Giải phương trình a + bx + c = 0 (a 0) bằng phương pháp đồ thị ta giải như sau:- Vẽ đồ thị hàm số y = a và y = -bx - c- Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số trên- Hoành độ giao điểm đó chính là nghiệm của phương trình a + bx + c = 0 (a 0) Bài học đến đây kết thúc. Kính chúc sức khỏe các thầy, cô giáoChúc các em thành công
File đính kèm:
- dai so toan 9.ppt