Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

- Biết khái niệm về nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình tương đương, biết cách kiểm tra cặp số có phải là nghiệm của hệ phương trình hay không.

- Biết cách minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 03/12/2011 Ngµy gi¶ng: 06/12/2011 Lớp 9A2,1 TIẾT 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc - Biết khái niệm về nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình tương đương, biết cách kiểm tra cặp số có phải là nghiệm của hệ phương trình hay không. - Biết cách minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kü n¨ng - Xác định được số nghiệm của hệ phương trình - Tìm được VD về hệ phương trình tương đương. 3. Th¸i ®é - Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác. II.ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: Thước thẳng, * Häc sinh: Xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ học tập. III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc - Ph­¬ng ph¸p vÊn ®¸p. PP hoạt động nhóm. IV. Tæ chøc giê häc Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 7' Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức đã học. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh nêu khái niệm phương trình trình bậc nhất hai ẩn? Lấy ví dụ? + Nêu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến và cho điểm. 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên, các Hs khác nhận xét. Hoạt động 2 Tìm hiểu khái niệm hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 13' Mục tiêu - Biết khái niệm về nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS - Giáo viên giới thiệu xét hai phương trình + Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 + Yêu cầu học sinh từng học sinh đứng tại chỗ thay vào phương trình. - Giáo viên giới thiệu cặp số (2; -1) là một nghiệm của phương trình. + Cặp số (x; y) là nghiệm của hệ phương trình thì phải thoả mãn điều gì? - Giáo viên giới thiệu nghiệm của hệ, hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm 1. Khái niệm về hệ pt bậc nhất hai ẩn Xét hai phương trình: 2x + y = 3 và x - 2y = 4 - HĐ cá nhân thực hiện ?1 ?1 (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình * Tổng quát (SGK) Hoạt động 3 Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình, hệ phương trình tương đương 15' Mục tiêu - Biết minh họa hình học tập nghiệm của phương trình. - Xác định được số nghiệm của hệ phương trình. - Biết được khái niệm hệ phương trình tương đương. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. - Giáo viên giới thiệu tập nghiệm của hệ phương trình có thể biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d') - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biến đổi về dạng đường thẳng rồi vẽ đường thẳng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xác định toạ độ điểm M. + Yêu cầu học sinh thử lại xem toạ độ điểm M có phải là một nghiệm của hệ phương trình không? - Giáo viên kết luận lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 2. + Yêu cầu học sinh biến đổi để tìm tập nghiệm và xét. + Có nhận xét gì về (d) và (d')? - Giáo viên minh hoạ trên hệ trục toạ độ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 3. + Yêu cầu học sinh biến đổi để tìm tập nghiệm và nhận xét. + Có nhận xét gì về đường thẳng (d) và ('d')? + Yêu cầu học sinh trả lời ?3 + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. - Giáo viên giới thiệu phần tổng quát và chú ý. + Yêu cầu học sinh đọc phần 3 SGK. Cho biết thế nào là hệ phương trình tương đương. - Giáo viên tổng kết lại - Giáo viên giới thiệu: Cũng tương tự như phương trình ta cũng có định nghĩa hệ phương trình tương đương. + Yêu cầu học sinh đọc nội dung địh nghĩa. - Giáo viên giới thiệu ví dụ và cách ký hiệu. 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - HĐ cá nhân thực hiện ?2 ?2 .. nghiệm. Học sinh làm theo sự hhướng dẫn của giáo viên * Ví dụ 1 (SGK) Học sinh theo dõi Học sinh thực hiện ví dụ 2 theo sự hướng dẫn * Ví dụ 2 (SGK) Học sinh thực hiện ví dụ 3 theo sự hướng dẫn. * Ví dụ 3 (SGK) - HĐ cá nhân thực hiện ?3 ?3 * Tổng quát (SGK) * Chú ý (SGK) 3. Hệ phương trình tương đương * Định nghĩa (SGK) * Ví dụ (SGK) Hoạt động 4 Củng cố - Luyện tập 8' Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức toàn bài. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm nghiệm của hệ phương trình? + Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. + Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện phần a, b bài 1. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh dưới lớp + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét sửa sai thống nhất ý kiến. + Yêu cầu hai học sinh lên bảng viết nghiệm tổng quát của phương trình. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh dưới lớp. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. Học sinh trả lời Học sinh nhận xét Bài 1 (SGK) a) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất b) Hệ phương trình vô nghiệm Bài 2 a) 2x + y = 4 y = -2x + 4 nghiệm tổng quát của hệ b) 3x + 2y = 5 nghiệm tổng quát của hệ V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà 2' + Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa và làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (SGK) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài 5. - Trước tiên ta viết tập nghiam của mỗi phương trình sau đó vẽ (d) và (d') trên hệ trục toạ độ, xác định toạ độ giao điểm và thử vào hệ. * Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTIẾT 32.doc