Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Ôn tập học kỳ 1

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y

y được gọi là hàm số của x

x được gọi là biến số

 

pptx16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Ôn tập học kỳ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜKính chúc quý Thầy, Cô cùng nhiều sức khỏe!Chúc các em học sinh học tập tốt!ÔN TẬP HỌC KỲ 1 PHẦN 2: HÀM SỐI. Lý thuyết1. Hàm số là gì?Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của yyđược gọi là hàm số của xxđược gọi là biến số2. Thế nào là hàm số bậc nhất?Hàm số bậc nhất là hàm số có dạngy = ax + b,3. Hàm số bậc nhất có tính chất gì?* TXĐ:    * Tính biến thiêna > 0: hàm số đồng biến trên Ra < 0: hàm số nghịch biến trên R* Đồ thị: là đường thẳng cắt trục tung và trục hoành : song song với đường thẳng y = ax : trùng với đường thẳng y = ax R4. Hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào?Cho (d1): y = a1x + b1(d2): y = a2x + b2* (d1) cắt (d2)  * (d1) // (d2)  * (d1) trùng (d2)  II. BÀI TẬPCho (d1): y = (m-1) x + 3có a1 = m – 1, b1 = 3 (d2): y = (2m-5) x + 1có a2=2m – 5, b2 = 1 a) Tìm m để (d1), (d2) là hàm số bậc nhất(d1) là hàm số bậc nhất    (d2) là hàm số bậc nhất      GiảiII. BÀI TẬPCho (d1): y = (m-1) x + 3có a1 = m – 1, b1 = 3 (d2): y = (2m-5) x + 1có a2=2m – 5, b2 = 1 b) Tìm m để (d1), (d2) là hàm số đồng biến(d1) đồng biến    GiảiII. BÀI TẬPCho (d1): y = (m-1) x + 3có a1 = m – 1, b1 = 3 (d2): y = (2m-5) x + 1có a2=2m – 5, b2 = 1 c/ Tìm m để (d1) cắt (d2)(d1) cắt (d2) Giải      thì (d1) cắt (d2)    II. BÀI TẬPCho (d1): y = (m-1) x + 3có a1 = m – 1, b1 = 3 (d2): y = (2m-5) x + 1có a2=2m – 5, b2 = 1 d) Tìm m để (d1) // (d2)(luôn đúng)Giải(d1) // (d2)       Vậy m = 4  thì (d1) // (d2)  (d2): y = 2x - 3a/ Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ (d2): y = 2x - 3b/ Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toánTa có phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2)      x = 2  Giải (d2): y = 2x - 3c/ Viết pt đường thẳng (d3), biết (d3) // (d1) và đi qua B (2;-1)(d3) có dạng y = ax + b(d3) // (d1)  Vậy Do (d3) đi qua B(2;-1)     Giải Thay B(2; -1) vào tìm (d3)      (d2): y = 2x - 3d/ Viết pt đường thẳng (d4), biết (d4) // (d2) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2(d1)(d2)(d4) có dạng y = ax + b(d4) // (d2)  Vậy Vì (d4) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2     -41-223x-1-2123-1yO-3Giải nên (d4) đi qua điểm D(2; 0)   (d2): y = 2x - 3e/ Tìm m để đt (d) : y = mx + 2 đồng quy với (d1) và (d2)(d1)(d2)(d1) cắt (d2) tại A(2;1)Để (d), (d1) và (d2) đồng quy thì (d) đi qua A(2;1)     -41-223x-1-2123-1yO-3Giải    Hướng dẫn về nhàLàm đề 4 trong đề cươngXin cám ơn quý Thầy, Cô đã cùng các em học sinh đã tham dự tiết học này.Kính chúc quý Thầy, Cô và các em học sinh nhiều sức khỏe!Trân trọng kính chào!

File đính kèm:

  • pptxon tap HKI phan ham so.pptx
Giáo án liên quan