1: Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được tình yêu sự sống, niềm khátkhao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng true tuổi đang bị giam cầm trong tuf ngục bằng những hìh ảnh gợi cảm, bay bổng của thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
2 Tư tưởng: Tình yêu quê hương, đất nước , khát vọng sống tự do tự lập.
3: Rèn luyện kĩ năng: Đọc sáng tạo, phân tích những hình ảnh thơ lãng main bay bổng của thơ lục bát.
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 78: Khi con tu hú (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/01/2005 Tuần - Bài
Ngày dạy: 24/01/2005
TIẾT 78: KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được tình yêu sự sống, niềm khátkhao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng true tuổi đang bị giam cầm trong tuf ngục bằng những hìh ảnh gợi cảm, bay bổng của thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
2 Tư tưởng: Tình yêu quê hương, đất nước , khát vọng sống tự do tự lập.
3: Rèn luyện kĩ năng: Đọc sáng tạo, phân tích những hình ảnh thơ lãng main bay bổng của thơ lục bát.
4: Khả năng tích hợp: Các bài thơ cách mạng, bài quê hương, câu nghi ấn, cách làm bài thuyết minh.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà; chân dung của nhà thơ hồi trẻ.
Gv chuẩn bị bảng phụ ghi 4 câu đầu của bài thơ, phần tổng kết.
Gv viết phiếu học tập phần luyện tập.
C/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2/ Kiểm tra bài cũ: Hình ảnh nào trong bài thơ quê hương của TẾ Hanh gay cho em ấn tượng sâu sắc va fxúc động nhất? Vì sao?
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Chiếc thuyền nhẹï hăng như con tuấn mã.
Cả thân hình nồng thou vị xa xăm.
Con thuyền nằm im/ nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
3/ Bài mới: 19 tuổi đời đang say mê hoạt động cách mạngở thành phố Huế, Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt, giam ở xà lim số 1. Tại đây, TH cho ra đời rất nhiều tập thơ: Từ ấy, Xiềng xích. Trong đó có bài thơ khi con tu hú được coi là bài thơ tả cảnh ,tả tình độc đáo của TH.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/
1.Cho 1 hs đọc phần chú thích sgk.
2. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào?
3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là “ ta”, có quan hệ gì với tác giả?
4. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Hình thức thơ có tác dụng gì trong diễn tả cảm xúc?
5. Xác định phương htức biểu đạt và đoạn thơ tương ứng?
II/
1a. Gọi 1 hs đọc 4 câu đầu. GV treo bảng phụ.
b. Điều gì làm thức dậy trong tân hồn người chiến sĩ khung cảnh mùa hè?
c. Thời gian mùa hè được bắt đầu bằng âmm thanh nào? Âm thanh ấy gợi ra sự sống như thế nào?
* Liên hệ tới bài thơ bếp lửa của Bằng Việt:
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
2 tiếng chim gợi ra không gian cánh đồng quê gần gũi thân thuộc nhưng trong thơ BV. Lại gợi ra kỉ niệm, nỗi nhớ. Ơû đây là âm thanh báo hiệu mùa hè sôi động từ 1 tâm hồn yêu sự sống.
d. Mùa hè còn được gợi ra qua những hình ảnh sản vật điển hình nào của mùa hạ?
e/Hình ảnh: lúa chín, trái ngọt, bắp vàng gợi lên sự sống như thế nào?
g. Em có cảm nhận gì về hình ảnh bầu trời cao xanh, và con diều sáo đang bay?
h. Trong tâm tưởng của tác giả, cảnh tượng mùa hè đó hiện lên những vẻ đẹp nào?
* Trong bài Tâm tư trong tù:
Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng và lòng tôi rạo rực.
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức.
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu.
2a. Câu thơ nào chứng tỏ rằng tác giả không trực tiếp nhìn thấy cảnh sắc hè đó?
- Đọc 4 câu cuối: C8: 6/2; C9: 3/3; C10: 6/2.
b. Tâm trạng của nhà thơ bộc lộ ở đoạn 1 khác đoạn trên ở chỗ nào?
c. Nhịp thơ thay đổi có tác dụng gì trong việc biểu hiện taam trạng?
d. Những dấu hiệu nào góp phần bộc lộ tâm trạng?
e. Tâm trạng của người tù CM ở đoạn thơ trên?
g. Em có cảm nhận gì về tiếng chim tu hú “ cứ kêu” ở cuối bài thơ? Aâm thanh đó xuất hiện ở đầu và cuối bài thơ có ý nghĩa gì?
III/
1/ Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
2. Đ1 tả cảnh, Đ2 tả tình nhưng đều là tiếng nói của một tâm hồn. Em có cảm nhận gì về tiếng nói tâm hồn ấy?
Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ và học ghi nhớ. S:Câu NV
Nghệ thuật đăccs của bài thơ?
Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
Tác giả cảm nhận cảnh tượng này trong nhà tù. Qua đó, em hiểu được gì về tâm hồn tác giả?
I/
1. Đọc sgk.
2. được viết trong nhà lao Thừa Thiên, khi tác giả đang hoạt động cách mạng.
3-Thống nhất với tác giả.
4. Thơ lục bát, diễn tả cảm xúc nòng hậu trong tâm hồn.
5. Miêu tả: Đoạn 1.
Biểu cảm: Đoạn 2.
II/
1a, Đọc bài.
b-Aâm thanh của tiếng chim tu hú.
c- Tiếng chim tu hú gọi bầy và tiếng ve ngân. Gơi sự sống rộn rã, tưng bừng.
d- Màu vàng của lúa chiêm, màu xanh của trời, màu vàng của trái chínMàu sắc tươi thắm, lộng lẫy, thanh bình, sản vật lúa cchín, trái cây, bắp vàng.
e- Sự sống đang sinh sôi nảy nở, đầy đặn, ngọt ngào.
g. Không gian tự do khoáng đạt.
h- Cảnh tượng mùa hè đầy sức sống, phóng khoáng tự do.
2a. Ta nghe
Đọc 4 câu cuối.
b. Thảo luận cặp:
Đoạn 1: bộc lộ gián tiếp.
Đoạn 2: bộc lộ trực tiếp.
c- Nhịp thay đổi khác thường, gợi cảm giác nhói lên bực bội.
d- Động từ mạnh, các thán từ.
e- Tự bộc lộ.
g- Tiếng gọi hối thúc, liên tưởng đến tiếng gọi của lí tưởng.Aâm thanh tu hú đầu cuối tạo sự nhất quán.
III/
Thảo luận nhóm.
2-Lòng yêu sự sống, khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
I/ Giới thiệu chung.
1. Tác giả: sgk.
2. Tác phẩm.
Thể loại: thơ lục bát.
PTBĐ: MT- BC.
II/ Phân tích.
1. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng của người tù cách mạng.
- Aâm thanh rộn rã, náo nức của tiếng chim, tiếng ve gọi hè.
Hình ảnh đầy màu sắc tươi thắm, thanh bình.
Không gian khoáng đạt.
Hương vị ngọt ngào.
à cảnh vật tràn đầy sức sống, phóng khoáng, tự do.
Tâm hồn nhạy cảm, yêu cuộc sống tự do.
2. Tâm trạng của người tù cách mạng.
- Đạp tan phòngôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi.
à nhịp thơ thay đổi, động từ mạnh, thán từ thể hiện tâm trạng u uất, ngột ngạt, khát khao tự do.
Tiếng chim tu hú.cứ kêu!
à hình ảnh gợi sự liên tưởng : tiếng gọi tha thiết cuộc sống tự do, tiếng gọi lí tưởng.
III/ Tổng kết.
( bảng phụ)
- Tiếng chim tu hú khơi nguồn cảm xúc.
- Cảnh đẹp, quen thuộc, đầy sức sống.
- Tình sôi nổi, da diết.
- Thể thơ lục bát, uyển chuyển, mềm mại, linh hoạt.
- Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán.
Ghi nhớ: sgk.
IV/ Luyện tập.
Phát phiểu học tập.
File đính kèm:
- nn97.doc