A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức: Giúp hs ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6.
2 : Rèn luyện kĩ năng: Kể chuyện trước tập thể, kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
4: Khả năng tích hợp: Các kiến thức văn và kiến thức tiếng Việt đã học.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
Gv chuẩn bị bảng phụ.
C/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò và tác dụng của yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm trong văn tự sự?
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 42: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/11/2004
Ngày dạy: 15/11/2004
TIẾT42: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức: Giúp hs ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6.
2 : Rèn luyện kĩ năng: Kể chuyện trước tập thể, kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
4: Khả năng tích hợp: Các kiến thức văn và kiến thức tiếng Việt đã học.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
Gv chuẩn bị bảng phụ.
C/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò và tác dụng của yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm trong văn tự sự?
3/ Bài mới: Để cho cau chuyện mình kể có sự thu hút cũng như đạt được nôih dung sâu sắc, người ta thướngử dụng hai yếu tố đó là MT và BC đồng thời cũng phải chọn ngôi kẻ sao cho phù hợp, bài học hôm nay sẽ củng cố lại những điều này,
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I/
1.Kể theo ngôi thứ nhất hay thứ ba là như thế nào?Nêu ý nghĩa tác dụng của mỗi loại ngôi kể.
2. Lấy mỗi loaị ngôi kể 1 ví dụ từ các tác phẩm em đã được học ở lớp dưới?
3. Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
* Người trong cuộc kể khác người ngoài cuộc. Người trong cuộc có thể vui, buồn theo cảm tính chủ quan. Người ngoài cuộc có thể dùng MT, BC để góp phần khác hoạ tính cách nhân vật.
II/
1. YC đọc ví dụ sgk và trả lời câu hỏi:
a. Sự việc, nhân vật chính, ngôi kể trong đoạn văn?
b. Các yếu tố biểu cảm nổi bật ởđoạn văn?
c. Xác định các yếu tố miêu tả và nêu tác dụng của chúng
III/
1. Đóng vai chị Dậu và kể theo ngôi thứ nhất?
I/
1a-Kể theo ngôi thứ nhất. Xưng Tôi. Người kể là người trong cuộc, tham gia vào sự việc, có độ tin cậy cao.
b- Ngôi 3 người kể giấu mình, gọi tên nhân vật khách quan.
2a- Ngôi kể 1: Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc.
b- Ngôi 3: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc là cuối cùng.
3- Thay đổi ngôi kể là thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật và thay đổi thái độ miêu tả biểu cảm.
II/
1-1 hs đọc ví dụ sgk.
a-Cuộc đối đầu tên cai lệ và chị Dậu, nhân vật là CD, cai lệ, người nhà lí trưởng; ngôi kể thứ ba.
b- Các yếu tố biểu cảm:
Cháu van ông, chồng tôi đau ốm, mày chói.. xem.
c- Yếu tố miêu tả: Xám mặt, sức lẻo khẻongười đàn bà lực điền ngã chỏng quèo.
- Sức mạnh của lòng căm thù khiến chị Dậu dám đối đầu và chiến thắng anh chàng nghiện.
III/
1- Hs đứng tại chỗ trình bày phần chuẩn bị của mình. Chú ý nhập vai cho chính xác ( ngôi 1- xưng Tôi.
I/ Ôn tập ngôi kể:
- Ngôi thứ nhất: Trực tiếp nói ra những suy nghĩ của mình tăng tính thuyết phục, chân thực.
- Ngôi thứ ba: Người kể giấu mình.Kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. ( bảng phụ )
II/ Lập dàn ý kể chuyện.
1. Sự việc, nhân vật chính, ngôi kể.
2. Các yếu tố biểu cảm nổi bật.
3. Yếu tố miêu tả và tác dụng.
III/ Thực hành.
Bài 1: Đóng vai chị Dậu.
Tôi xám mặt vội vàng đạt con bé xuống đất, chạy đến đỡ tay người nhà lí trưởng và van xin “ Cháu van ông nhà chấu vừa mới tỉnh!”, “ tha này, tha này” vừa nói hắn vừa bich luôn vào ngức chị đậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói chồng tôi.
Lúc ấy, hình như tức quá không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:..trói vợ chồng chúng tôi”.
Bài 2: Cho hs thảo luận theo gợi ý sau đó tận dụng thời gian làm bài tại lớp. ( bảng phụ)
Cho đề bài: Kể sự việc một cậu bé thả con chim nhỏ về bầu trời tự do 9 hoặc thả con cá nhó về dòng sông).
a. Lập dàn ý:
Gợi ý:
Hình thành toàn bộ cốt truyện ( nhân vật, tình tiết, mở đầu- diễn biến – kết thúc).
Dùng ngôi thứ nhất, hoắc thứ 3
b. Các yếu tố bổ trợ khác:
BC: Tâm trạng lưu luyến trước khi thả con vật về với moi trường tự nhiên, những lời tạm biệt, lời chúc.hoặc qua lời xưng hô, lời độc thoại
MT: tả hình ảnh con vật, khung cảnh tự nhiên( bầu trời, dòng sông) hoặc qua dùng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, so sánh, nhân hoá
* Dặn dò:
Soạn bài : Câu ghép.
File đính kèm:
- TIET 42.doc