Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức: giúp hs hiểu rõ cắp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vàmối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

2: Rèn luyện kĩ năng: Rèn luyện tư duy trong viếc nhận thức mói quan hệ giữ cái chung và cái riêng.

4: Khả năng tích hợp: Bài : Tôi đi học, tính thống nhất về chủ đề của vb.

B/ CHUẨN BỊ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/09/2004 Ngày dạy: 07/09/204 TIẾT 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức: giúp hs hiểu rõ cắp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vàmối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2: Rèn luyện kĩ năng: Rèn luyện tư duy trong viếc nhận thức mói quan hệ giữ cái chung và cái riêng. 4: Khả năng tích hợp: Bài : Tôi đi học, tính thống nhất về chủ đề của vb. B/ CHUẨN BỊ: Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà. Gv chuẩn bị bảng phụ. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ: Lấy một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa? Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghia giữa các tư ngữ em vừa lấy được( Nhóm đồng nghĩa các từ có thể thay thế cho nhau trong 1 câu văn; nhóm trái nghĩa, các từ loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. 3/ Bài mới: Em có suy nghĩ gì khi gặp các từ: nhà, nhà bếp, nhà ăn., nhà xe, nhà máy? Muốn hiểu rõ hơn chúng ta sẽ học bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ 1.Đọc ví dụ sgk. 2. Em hãy giải thích sơ đồ trong sgk theo cách hiểu của em. Em đã dựa vào cơ sở nào đểgiải thích sơ đồ? 3. Nghĩa của từ “ động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ : thú, động vật, cá? Tại sao? 4. Tương tự , em háy chỉ ra từ ngữ nào mang nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn các từ còn lại? Tại sao? 5. Từ ví dụ trên em có thể rút ra một số đặc điểm về nghĩa của từ ngữ? Hiểu thế nào về mmột từ ngữ được coi là có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? 6. Có nhất thiết một từ ngữ luôn có nghĩa hẹp không ? tại sao? * Gv vẽ sơ đồ hình tròn ra bảng phụ rồi treo để hs phát biểu lại. 7. Cho các từ: Cây, cỏ, hoa, tìm các từ có phạm vi nghĩa hẹp hơn và từ ngữ có nghĩa rộng hơn. II/ 1. Gv ghi ra bảng phụ 3 bài tập 2.3.4 để 3 hs lên bảng làm. 2. Cho các từ ngữ: Sống, chết, tươi, xanh, hãy đặt câu cho mỗi từ ngữ khi được dùng với nghĩa rộng và nghĩa hẹp. 3. Tìm trong bài “ Tôi đi học” các từ ngữ được dùng với các cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. 4. Giải thích phạm vi nghĩa của các cặp từ sau: Bàn- bàn gỗ; tốt- đảm đang; chết- băng hà. I/ 1. Đọc ví dụ sgk. 2. Tự bộc lộ. 3. Nghĩa của tư “ động vật rộng hơn các từ đó vì phạm vi nghĩa của các từ đó bao hàm nghĩa 3 từ. 4. Chỉ ra các từ và giải thích như câu 1. 5. Phạm vi nghĩa của từ ngữ được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác. Đó là từ ngữ có nghĩa hẹp 6. Không nhất thiết vì một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác. -Đọc ghi nhớ sgk. 7. Một hs lên bảng vẽ bằng sơ đồ. Hs ở dưới tự tìm nhanh vào vở nháp rồi đối chiếu cùng bạn . II/ 1. Hs làm theo hướng dẫn của gv để là các bài tập ở sgk bằng hình thức cho 3 hs lên bảng là bài 2.3.4 2. Hs thi giữa 4 tổ. 3.- Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. - Bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, thèm vụng, ước ao thầm. 4. Hs giải thích theo khái niệm và vai trò, đặc điểm của nghĩa từ ngữ. I/ Từ ngữ nghĩa tộng và từ ngữ nghĩa hẹp. * Ví dụ sgk. - Phạm vi nghĩa của từ “ Thú” bao hàm phạm vi nghĩa của từ “ voi, hươu”. * Ghi nhớ sgk. Thực vật cây cỏ hoa Cây cam cỏ gấu hoa cúc Cây dừa cỏ gà hoa lan Cây lúa cỏ mật hoa huệ. II/ Luyện tập Bài 2: Chất đốt, nghệ thuaật, thức ăn, nhiừn, đánh. Bài 3: - Xe máy, xe đạp. - sắt, đồng, nhôm.. - Chanh, cam, chuối - Họ nội, bác, chú - Xách, khiêng, gánh Bài 4: Thuốc chữa bệnh, giáo viên, bút hoa. Dặn dò - Học ghi nhớ, làm bài tập 1.5 ở sgk. - Soạn bài tiếp theo theo sự phân công: + Tổ 1 làm câu 1.2 phần II + Tổ 2 câu 1 phầnII + Tổ 3 câu 2 phần II + Tổ 4 viết 1 vb ngắn theo 1 chủ đề tự chọn.

File đính kèm:

  • docTIET 3.doc
Giáo án liên quan