Bài giảng lớp 8 môn học Hình học - Tiết 16: Hình chữ nhật

Kiểm tra bài cũ

Phát biểu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn học Hình học - Tiết 16: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Phát biểu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hànhTiết 16Hình chữ nhật 1. Định nghĩa1. Định nghĩaABCDABCD là hình chữ nhật ABDC====900ABCDHình chữ nhật là một hình bình hànhVì có: AB//CD (cùng AD)AD//BC (cùng DC)Hình chữ nhật là một hình thang cân Vì có: AB//CD (cùng AD)DC=900=Tiết 16Hình chữ nhật 1. Định nghĩa2. Tính chấtABCD-Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.-Trong hình chữ nhật +hai đường chéo bằng nhau +cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. .OTiết 16Hình chữ nhật 1. Định nghĩa2. Tính chất3. Dấu hiệu nhận biết 3 góc vuôngTứ giácHình chữ nhật Hình Thang cân 1 góc vuông1 góc vuôngHình bình hành2 đường chéo bằng nhauABCDChứng minh dấu hiệu 4ABCD là hcnABCD là h.thang cânD=900ABDC====900900900900Có thể khẳng định được tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật hay không ?Đáp án: KhôngVD: Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau nhưng không là hình chữ nhật.Bằng compa hãy kiểm tra xem tứ giác sau có là hình chữ nhật không? ABCDNếu: AB=CD, AD=BC, AC=BDthì ABCD là hình chữ nhật. Tiết 16Hình chữ nhật 1. Định nghĩa2. Tính chất3. Dấu hiệu nhận biết 4. áp dụng vào tam giác vuông ?4 Cho hình 87a)Tứ giác ABDC là hình gì ? vì sao a)Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ?b)So sánh độ dài AM và BCb)ABC là tam giác gì ??3 Cho hình 86ABCD.MABCD.MHình 87Hình 86a)Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ?b)So sánh độ dài AM và BC?3 Cho hình 86ABCD.MHình 86Đáp ánAM=MDBM=MCABDC là hbhA=900ABDC là hình chữ nhật a)b)ABDC là hcn AD=BCTrong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.?4 Cho hình 87a)Tứ giác ABDC là hình gì ? vì sao b)ABC là tam giác gì ?ABCD.MHình 87Đáp ána)AM=MDBM=MCABDC là hbhAD=BCABDC là hcnb)ABDC là hcn  ABC là tam giác vuông tại AA=900Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.Định lí áp dụng vào tam giác:1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.Tiết 16Hình chữ nhật 1. Định nghĩa2. Tính chất3. Dấu hiệu nhận biết 4. áp dụng vào tam giác vuông 5. Luyện tậpBài 60 (sgk)Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm. ABCM724?ABC vuông tại Áp dụng định lí Pi ta go ta cóBC2 =AB2+BC2 =72+242=625BC=25 (cm)Hướng dẫn về nhà -Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận hình chữ nhật và các định lí áp dụng vào tam giác vuông.-Bài tập 58, 59. 61, 62(SGK-trang 99-100)Bài học kết thúc Chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • ppthinh 8.ppt
Giáo án liên quan