Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập (Tiết 2)

MỤC TIÊU

- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.

- HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức.

- Viết kết quả ở dạng rút gọn

- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.

II. CHUẨN BỊ

 

doc9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn 28/11/04 Tiết 27 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số. - HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức. - Viết kết quả ở dạng rút gọn - Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn. II. CHUẨN BỊ Thầy: - Bảng phụ ghi bài tập Trò: - Bảng nhóm, bút ghi bảng Ôn bài cũ + giải bài tập về nhà III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra (8’) Gọi 2 HS lên bảng HS1: a) Phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức b) Giải bài tập 21b , c - Giải bài tạp 14b trang 43 SGK (Đáp: a) HS quy tắc theo SGK b) Kết quả: 21b) 21c) HS2: a) Phát biểu quy tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau b) Giải bài tập 23a (Đáp: a) HS phát biểu theo SGK b) Kết quả:. 3. Bài mới TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 13’ - GV cho HS làm bài tập 25 a, b, c trang 47 SGK . . GV yêu cầu HS làm theo nhóm. - HS thảo luận nhóm 1. Bài 25/47 SGK Làm tính cộng các phân thức: s Gọi 3 đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm. s Gọi HS nhận xét các bài đã giải. s GV lưu ý HS: sau khi thực hiện cộng các phân thức, ta phải rút gọn kết quả đến đơn giản nhất. - 3 đại diện nhóm lên bảng trình bày. - HS nhận xét bài giải của các nhóm. - HS sửa bài vào vở. - GV hướng dẫn HS giải các câu d - Cho HS quan sát bài, có nhận xét gì về các mẫu thức này? - Gọi HS lên bảng làm tiếp, HS toàn lớp tự làm vào vở. - Cho HS nhận xét, GV sửa chữa cho hoàn chỉnh. - HS giải câu d theo hướng dẫn của GV. - HS: cần đổi dấu mẫu thức thứ ba để chọn MTC là: x3 – 1 - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài giải của bạn 8’ Cho HS làm bài 26 trang 47 SGK. - Gọi HS đọc đề bài - Theo em bài toán có mấy đại lượng ? là những đại lượng nào? - HS đọc đề bài - HS: bài toán có đại lượng là năng suất thời gian và số m3 đất. - GV hướng dẫn HS để bảng phan tích 3 đại lượng. - HS thực hiện theo hướng dẫn Năng suất Thời gian số m3 đất Giai đoạn đầu x (x3/ngày) (ngày) 5000m3 Giai đoạn sau x+25 (m3/ngày) (ngày) 6600m3 - GV lưu ý HS: s ĐK: x >0 s Thời gian = Số m3 đất Năng suất 2. Bài 26/47 SGK a) Thời gian đội máy xúc 5000m3 đất trên là: - GV yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi bảng: - HS trả lời (ngày) (ĐK: x > 0) - Thời gian làm nốt phần việc còn lại là (ngày) - Thời gian làm việc để hoàn thành công việc: + (ngày) b) Với x = 250m3/ngày, thời gian làm việc để hoàn thành công việc là: + = 20 + 24 = 44 (ngày) 5’ GV hướng dẫn bài tập 27 trang 48 SGK - HS đọc đề bài - HS:..... - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu làm gì? s Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức với x = 4 - GV lưu ý học sinh s Cho biết ngày lễ đề bài đề cập đến là ngày gì?. s Ở đây viết rút gọn biểu thức thực tế là đi cộng các phân thức không cùng mẫu. s Để xác định đúng ngày lễ đề bài hỏi, giá trị tìm được của biểu thức phải là phân số tối giản. - Yêu cầu HS về nhà thực hiện. 8’ Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và tính chất của phép cộng phân thức. - GV cho HS làm bài tập. cho hai biểu thức: Chứng tỏ rằng A = B s Muốn chứng tỏ A = B ta làm thế nào? s GV gọi HS thực hiện bài toán, cả lớp làm vào vở. - HS: Rút gọn biểu thức A rồi so sánh với biểu thức B. - 1 HS lên bảng thực hiện. 3. Bàitập s Gọi HS nhận xét - HS nhận xét bài giải. => A = B 4. Dặn dò: (2’) - Ôn bài cũ + giải các bài tập 27/48 SGK và 18, 19, 20, 21/20 SBT - Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số” - Ôn định nghĩa 2 số đối nhau, quy tắc trừ phân số. IV RÚT KN: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn 28/11/04 Tiết 28 §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU - HS biết cách viết công thức đối của một phân thức. - HS nắm vững quy tắc đổi dấu - HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ. II. CHUẨN BỊ Thầy: - Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc Trò: - Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số (lớp 6) và giải BTVN. - Bảng nhóm, bút lông. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra (8’) gọi 1 HS lên bảng HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức - Thực hiện phép tính. a) (Đáp: - HS phát biểu quy tắc theo SGK. - Thực hiện phép tính. a) . = 0; b) = 3. Bài mới TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10’ - GV ta đã biết thế nào là hai số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ. - HS nhắc lại định nghĩa trên. VD: 3 và –3 và 1. Bài 25/47 SGK Làm tính cộng các phân thức: - GV: Quay lại bài tập a, hai phân thức và có tổng bằng 0, ta cũng nói đó là hai phân thức đối nhau? - HS trả lời có tổng bằng o 1. Phân thức đối: - GV nhấn mạnh: là phân thức đối của và ngược lại là phân thức đối của . ĐN: Hai phân thức đực gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Ví dụ - GV: Cho phân thức , hãy tìm phân thức đối của giải thích. - HS: Phân thức có phân thức đối là vì + = 0 là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của . - Tìm phân thức đối của phân thức ? - GV: Vậy và là hai phân thức đối nhau. HS:. Là PHân thức đối của phân thức được ký hiệu là - Phân thức đối của phân thức được ký hiệu là , ta có: = Vậy: ?2 - Hãy viết tiếp: . HS: -GV yêu cầu HS làm và giải thích HS: Phân thức đối của phân thức là vì: - Có nhận xét gì về tử và mẫu của 2 phân thức đối nhau? - HS: có mẫu bằng nhau và tử đối nhau. - Phân thức và có phải là hai phân thức đối nhau không? Vì sao? - HS: phải. vì ==0 - GV lưu ý : vậy phân thức còn có phân thức đối là Ta có: 16’ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ 2 phân số, nêu dạng tổng quát. - HS: trả lời Tổng quát: 2. Phép trừ: a) Quy tắc: Xem SGK trang 49 - GV: với phép phân thức cũng thực hiện tương tự. GV giới thiệu quy tắc. - GV nói: kết quả của phép trừ được gọi là hiệu của và - HS đọc lại quy tắc trừ hai phân thức (quan sát trên bảng phụ). * Kết quả của phép trừ và được gọi là hiệu của và - GV cho HS tự đọc ví dụ SGK - HS đọc ví dụ SGK ?3 - GV cho HS làm - HS quan sát đề bài b) Ví dụ: Thực hiện phép tính. 1) s HS quan sát đề bài trên bảng phụ. s Gọi HS nhận xét, GV sửa chữa cho hoàn chỉnh. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài giải của bạn, sửa bài vào vở (nếu sai) - GV cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ: Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau. - HS quan sát đề bài 2) Hỏi bạn Sơn giải đúng hay sai? Theo em phải giải như thế nào? GV nhấn mạnh lại thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ - Lưu ý HS: phép trừ không có tính chất kết hợp. - HS phát hiện bài giải sai, sửa chữa lại trên bảng. 10’ Củng cố: - GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai phân thức đối nhau, quy tắc trừ phân thức. - Cho HS làm bài 29 trang 50 SGK, một nửa lớp làm câu a, c nửa còn lại làm câu b, d. - HS trả lời câu hỏi s HS hoạt động nhóm s Gọi 4 đại diện nhóm lên trình bày. - HS hoạt động nhóm, 4 đại diện lên bảng. s GV kiểm tra bài làm của một số nhóm s Cho HS nhận xét, gv sửa cho hoàn chỉnh. Kết quả: - HS nhận xét bài giải, sửa bài vào vở. 4. Dặn dò: (2’) - Nắm vững định nghĩa hai phân thức dối nhau; quy tắc trừ phân thức. Viết được dạng tổng quát. - Bài tập về nhà: 28, 30, 31, 32, 33 trang 50 SGK và bài 24, 25 trang 21–22 SBT - Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập IV RÚT KN: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docdai 8 t27-28..doc