Bài giảng lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 31 - Tiết 123: Ôn tập tiếng việt

1. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.

- Qua một số bài tập giúp HS khắc sâu kiến thức đã học.

2. Rèn kĩ năng:

3. Tư tưởng, tình cảm

B/ CHUẨN BỊ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 31 - Tiết 123: Ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 Tiết: 123 Ngày soạn: 22/04/2006 Ngày dạy: 25/04/2006 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học. Qua một số bài tập giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. Rèn kĩ năng: Tư tưởng, tình cảm B/ CHUẨN BỊ: C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Ổn định. (1’) Kiểm tra bài cũ. (5’) Nêu công dụng của dấu gạch ngang ? Cho biết dấu gạch ngang và dấu gạch nối khác nhau điểm gì ? Cho ví dụ. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập của học sinh. Bài mới. */ Giới thiệu bài: */ Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Treo sơ đồ các kiểu câu đơn (sgk)– Cho HS nhìn sơ đồ trình bày về các kiểu câu đơn. Yêu cầu HS lập bảng tổng hợp theo mẫu: * Các kiểu câu đơn phân loại theo mục đích nói : Kiểu câu Đặc điểm Ví dụ Câu nghi vấn Câu trần thuật Câu cầu khiến Câu cảm thán Học sinh trình bày – một số em nhận xét- sau đó chép vào vở một cách dầy đủ và chính xác. Giáo viên cho ví dụ về câu đơn bình thường và câu đặc biệt sau đó rút ra nhận xét về hai loại câu này . Học sinh cho ví dụ. Nhận xét : Câu bình thường cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ Câu đặc biệt không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ. Giáo viên yêu cầu HS nêu lại các công dụng của dấu câu – nhắc nhở HS về nhà làm vào bảng theo mẫu. Các loại công dụng Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang Giáo viên cho HS làm một số bài tập để củng cố kiến thức : VD : Viết đoạn văn có dùng các loại câu đơn đã học . (Ghi rõ các loại câu đơn đã sử dụng). Viết đoạn văn có sử dụng các dấu câu đa học . Cho HS làm bài – Nêu miệng – Các em khác nhận xét góp ý để sửa chữa. I.Các kiểu câu đơn 1. Các kiểu câu đơn phân loại theo mục đích nói : Kiểu câu Đặc điểm Ví dụ Câu nghi vấn Dùng để hỏi Thường chứa các từ nghi vấn như : ai, bao giờ, ở đâu.... Bạn đi chơi với ai ? Lớp mình sẽ đi lao động ở đâu ? Câu trần thuật Dùng để nêu nhận định Hôm qua, mẹ cho hai anh em tôi đi chơi ở nhà bà ngoại. Câu cầu khiến Dùng để đề nghị , yêu cầu người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu.Thường chứa các từ có ý nghĩa cầu khiến như : Hãy, đừng, chớ, nên, không nên... Bạn đưa vở cho tớ kiểm tra bài tập. Chúng ta không nên vứt rác ra lớp. Câu cảm thán Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp. Thường chúa các từ bộc lộ cảm xúc như : ôi, trời ơi, eo ôi, than ôi.... Eo ôi một con sâu to tướng ! Ô mẹ đã về. 3. Các kiểu câu đơn phân loại theo cấu tạo: * Câu bình thường Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ Ví dụ : Em đi học. Mùa xuân đã về. * Câu đặc biệt. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ. Ví dụ : Rì rào, rì rào.....Róc rách, róc rách....Các con suối trong rừng không ngừng ca hát. II. Các dấu câu III. Luyện tập D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Nêu tóm tắt các kiểu câu đơn đã học. Ôn bài..Chuẩn bị bài sau : Tiết 124: Văn bản báo cáo.

File đính kèm:

  • doctiet 124.doc