Bài giảng Bài 20 tiết 81: Tức cảnh Pác Bó_ Hồ Chí Minh

ở lớp 7 các em đã được học hai bài thơ rất hay của Hồ Chí Minh. Hãy nhắc lại tên và hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ đó ?

Hai bài thơ của Bác Hồ ( trong chương trình lớp 7 đã học ): Cảnh khuya và Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng ) .

Hoàn cảnh sáng tác : Hai bài thơ đều được viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1948 ) .

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 20 tiết 81: Tức cảnh Pác Bó_ Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗ t Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo và các em học sinh GV: Nguyễn thị kim Thuý Kiểm tra bài cũ Câu hỏi ? ở lớp 7 các em đã được học hai bài thơ rất hay của Hồ Chí Minh. Hãy nhắc lại tên và hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ đó ? Đáp án Hai bài thơ của Bác Hồ ( trong chương trình lớp 7 đã học ): Cảnh khuya và Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng ) . Hoàn cảnh sáng tác : Hai bài thơ đều được viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1948 ) . Cảnh suối rừng Pác Bó Măng tre, trúc ở rừng Pác Bó Núi Các Mác Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó được Bác đặt tên là suối Lê-Nin Đường vào hang Pắc Bó Trong hang núi có tảng đá hình người râu tóc bạc phơ, Bác đặt tên là tượng Các Mác, ngọn núi cao ngất phía trên gọi là núi Các Mác Giường ngủ của Bác Bác Hồ bẻ bắp Bàn đá nơi Bác làm việc Bài 20 – Tiết 81 Hồ Chí Minh Hãy về thǎm quê ta Pắc Bó Nơi Bỏc về nguồn nước mới sinh                                       (Tố Hữu) ( HỒ CHÍ MINH ) - Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. - Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam. - Là danh nhân văn hóa thế giới. Hồ Chớ Minh (1890-1969) I.Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ: 1. Tác giả: Thơ : Nhật kớ trong tự, Thơ Hồ Chớ Minh … 2. Tác phẩm : - Hoàn cảnh sáng tác: Khi Bác sống và làm việc tại hang Pác Bó – Cao Bằng(2-1941). II.Đọc và tìm hiểu chung văn bản: 1.Đọc: Giọng điệu thơ thoải mái thể hiện trạng thái lạc quan . Ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3. Tức cảnh pác bó Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng . Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng . Cuộc đời cách mạng thật là sang . Tháng 02 năm 1941 (Thơ Hồ Chủ Tịch, nxb Văn học , Hà Nội, 1967) 2.Từ khó (sgk) 3.Phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm. 4.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 4. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật: * Bài thơ gồm có 4 câu thơ . * Mỗi câu thơ có 7 chữ . * Bố cục bài thơ: + Câu 1: khai + Câu 2: thừa + Câu 3: chuyển + Câu 4: hợp * Gieo vần: + Vần liền : câu 1 - 2 + Vần cách: câu 2 - 4 III. Phân tích Sáng ra bờ suối tối vào hang +Nơi ở : hang + Nơi làm việc : suối Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó ( Nguyễn ái Quốc ) + Thời gian : sáng - tối +Hoạt động của Bác : ra - vào Sáng ra bờ suối, tối vào hang Phép đối Hoạt động Ra > Tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung, tự tại, hóm hỉnh yêu đời. Cuộc đời cách mạng thật là sang thật là sang VI. Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển và tính hiện đại. - Phép đối, từ láy. Bài thơ thể hiện cuộc sống gian nan vất vả của Bác khi còn hoạt động bí mật ở Cao Bằng; Thể hiện tinh thần lạc quan, gắn bó với thiên nhiên của Bác. 2.Nội dung: V.Luyện tập: Bài tập 1 Thú lâm tuyền của Bác có gì khác với người xưa? Bác đang suy nghĩ về việc nước. Bác: Thưởng thức thiên nhiên, làm cách mạng. => Chiến sĩ Người xưa: Lánh đời, thưởng ngoạn thiên nhiên. => ẩn sĩ Bài tập 2: Chọn phương án đúng: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” thể hiện: a. Niềm say mê về thú lâm tuyền của một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết. b. Niềm say mê hoạt động cách mạng của người chiến sĩ lạc quan, kiên cường. c. Niềm say mê lớn, tinh thần lạc quan của người chiến sĩ được hoạt động cách mạng. * Củng cố: - “Thú lâm tuyền” của Bác Hồ. - Cái “sang” của người chiến sĩ cách mạng. *Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc lòng bài thơ. - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài “ Ngắm trăng” và “Đi đường”

File đính kèm:

  • pptTuc canh Pac Bo(1).ppt
Giáo án liên quan