Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho :
AB = 8cm, AM = 4cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MB ?
b) So sánh AM và MB.
c) NhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña ®iÓm M ®èi víi A; B?
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho :AB = 8cm, AM = 4cm.a) Tính độ dài đoạn thẳng MB ?b) So sánh AM và MB.KIỂM TRA BÀI CŨ c) NhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña ®iÓm M ®èi víi A; B?1Trường THCS Lê LợiKIỂM TRA BÀI CŨTrả lời:a) Vì AM < AB ( 4cm < 8 cm ). Nên điểm M nằm giữa A và B do đó : AM + MB = AB Thay AM = 4cm; AB = 8cm ta có :4 + MB = 8MB = 8 – 4 = 4 cmVậy MB = 4 (cm)b) AM = MB ( cùng bằng 4 cm)c) M n»m gi÷a hai ®iÓm A ; B vµ M c¸ch ®Òu A;B xMAB2Trường THCS Lê LợiTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng M là trung điểm của đoạn thẳng AB th× M tho¶ m·n ®iÒu kiÖn g×?a,Định nghĩaTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, BM n»m gi÷a A,BM c¸ch ®Òu A,Bb,Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ab cßn ®îc gäi lµ ®iÓm chÝnh gi÷a cña ®o¹n th¼ng ab.3Trường THCS Lê LợiTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaXem hình 64 SGKĐo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:Bài tập 65 Sgk:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B4Trường THCS Lê LợiTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaa) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng.............vì ..............BDBC = CD và BC + CD = BDTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, Bb) Điểm C không là trung điểm của ........................ vì C không thuộc đoạn thẳng AB.đoạn thẳng ABc) Điểm A không là trung điểm của BC vì .................điểm A không thuộc đoạn thẳng BC.Bµi 65 sgkDBAC5Trường THCS Lê LợiTrên tia Ox,vẽ hai điểm A,B sao cho OA=2cm,OB=4cm.a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b/ So sánh OA và AB.c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? vì sao?Bài tập 60 sgk TiÕt 12 :Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng6Trường THCS Lê Lợi Bài giải:a/ Trên tia Ox có OA <OB ( 2cm < 3cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B b/ Theo câu a ta có A nằm giữa O và B OA+AB =OB. Thay OA =2cm, OB =4cm ta có 2+ AB = 4 AB = 4 - 2 AB = 2(cm) OA =ABc/ Theo câu a và b ta có A là trung điểm của đoạn OB.vBµi 60 (sgk T125)OABxTiÕt 12 ;Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng7Trường THCS Lê LợiTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ABVí dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, BVì M là trung điểm của đoạn thẳng AB8Trường THCS Lê LợiTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB91234567810Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cmCách 1: §o ®¹cMTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, BAB9Trường THCS Lê LợiTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaCách 2:GÊp giÊyVẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn AB tại trung điểm M cần xác định.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB*Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, BCách 2:GÊp giÊyCách 1:§ïng thíc ®Ó ®o10Trường THCS Lê LợiTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ABTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, BĐịnh nghĩaC¸ch 3 :dïng d©yCách 2: GÊp giÊyCách 1: Dïng thíc ?Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thành 2 phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?*Cách làm :-Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ-Gấp đôi sợi dây (bằng chiều dài thanh gỗ ) sao cho hai đầu mút trùng nhau.Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ khi đặt trở lại.-Dùng bút chì đánh dấu trung điểm.11Trường THCS Lê LợiTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thành 2 phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?*Cách làm :-Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ-Gấp đôi sợi dây (bằng chiều dài thanh gỗ ) sao cho hai đầu mút trùng nhau.Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ khi đặt trở lại.-Dùng bút chì đánh dấu trung điểm.Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B12Trường THCS Lê LợiTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ABTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, BBµi 63 (sgk) : ®iÒn ®óng sai vµo ngay sau c¸c c©u sau : ®iÓm I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ab khi :a. ia=ib b. Ia+ib=abc. ia+ib=ab vµ ia=ibd. Ia = ib = 1/2 abss®®13Trường THCS Lê LợiM là trung điểmCủa đoạn thẳng ABMA+MB=ABMA =MBQua bài học này các em cần nắm đượcBa cách xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.Cách 1 dùng thướcCách 2 Gấp giấyCách 3 dùng dây14Trường THCS Lê LợiBÀI TẬP CỦNG CỐ Cho hai tia ®èi nhau Ox, Ox’. Trªn tia Ox vÏ ®iÓm A sao cho OA = 2 cm. Trªn tia Ox’ vÏ ®iÓm B sao cho OB = 2cm. Hái O cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB kh«ng ? V× sao ?Bµi 61 (SGK):15Trường THCS Lê Lợi Tr¶ lêi : Ta cã : §iÓm O lµ gèc chung cña hai tia ®«i nhau Ox, Ox’. §iÓm A thuéc tia Ox, §iÓm B thuéc tia Ox’ nªn ®iÓm O n»m gi÷a hai ®iÓm A,B. Mµ OA = OB = 2cm. VËy ®iÓm O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB16Trường THCS Lê LợiHƯỚNG DẪN Ở NHÀ: Học thuộc kh¸i niệm trung điểm của đoạn thẳng. C¸ch vÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng. Ph©n biÖt : §iÓm n»m gi÷a ,®iÓm chÝnh gi÷a, trung ®iÓm. Lµm c¸c bµi tËp 60, 62, 64 sgk. ¤n tËp vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái ,bµi tËp trang 124 ®Ó tiÕt sau «n tËp17Trường THCS Lê LợiKÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH18Trường THCS Lê Lợi
File đính kèm:
- Trung diem doan thang(5).ppt