Bài giảng tiết 44: Ôn tập chương II- Tam giác (tiết 1)

Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào?

a, Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

b, Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 44: Ôn tập chương II- Tam giác (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44: Ôn tập chương II- tam giác (Tiết 1) Nội dung ôn tập : + Tổng ba góc của một tam giác + Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) I. Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác 1, Lí thuyết A B C x 2 1 1,  ABC 1  ABC:  Hình vẽ Định lí Nhận xét: 2, Bài tập * Bài tập 1: Bài 68/a,b (SGK – 141) Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào? a, Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. b, Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. Tiết 44: Ôn tập chương II - tam giác (Tiết 1) I. Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác 2, Bài tập Bài 67 (SGK – 140) Điền dấu “x” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp: x x x x x x Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) I. Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác * Bài tập 2: x x II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) 1, Lí thuyết: a, Định nghĩa hai tam giác bằng nhau: - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. - Chú ý: Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng phải được viết theo cùng thứ tự. Ví dụ: ABC = MNP thì các đỉnh tương ứng là: Vậy ta có thể viết: CBA = A và M, B và N, C và P NMP PNM … BAC = II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Cạnh huyền – cạnh góc vuông c - g - c g – c - g Cạnh huyền – góc nhọn c – c - c c – g - c g – c - g Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) 1, Lí thuyết: Tam giác vuông b, Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Nếu hai tam giác có ba góc của tam giác này tương ứng bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Khẳng định sau đúng hay sai: Đáp án: ( ( ( (( (( (( Ta có thể minh họa hai tam giác đó bằng hình vẽ bên A B C A’ B’ C’ Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 1, Lí thuyết: Sai ABC và A’B’C’ có: nhưng ABC không bằng A’B’C’ Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a? * Bài 69 – SGK trang 141 Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2, Bài tập: * Bài 69 – SGK trang 141 a TH : A , D nằm khác phía đối với đường thẳng a Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2, Bài tập: A a (A; r1) cắt a tại B và C (B; r2) cắt (C; r2) tại D D  A AD  BC D 1 2 || | | || 2 1 || * Bài 69 – SGK trang 141 TH : A , D nằm cùng phía đối với đường thẳng a Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2, Bài tập: A a (A; r1) cắt a tại B và C (B; r2) cắt (C; r2) tại D AD  BC D  A a D 1 2 || | | 2 1 * Bài 69 – SGK trang 141 TH 1: A , D nằm khác phía đối với đường thẳng a TH 2: A , D nằm cùng phía đối với đường thẳng a Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2, Bài tập: 2 1 2 1 , ta làm như sau: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng BC Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2, Bài tập: * Chú ý: - Bài tập 69 (SGK-141) cho ta cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng a bằng thước và compa. - Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa: D A VD: Đường thẳng AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC (Bài tập 103 – SBT trang 110) Vẽ (B; r) cắt (C; r) tại A và D III. Hướng dẫn về nhà 1. Ôn tập tiếp hai nội dung về: - Tam giác cân - Định lí Pytago 2. Bài tập về nhà: - Câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 (SGK trang 139) - Bài tập 71 (SGK trang 141) 103, 108 (SBT trang 111) Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) Hướng dẫn bài 108 – Sách Bài tập  OKA =  OKC  AKB =  CKD  OCB =  OAD    Tiết 44: Ôn tập chương II – tam giác (Tiết 1) III. Hướng dẫn về nhà (Hoặc  OKB =  OKD) 1 1 1 1 2 2 Happy New Year ! Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong II Dai so 7.ppt