MỤC TIÊU :
Củng cố các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa; tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; số nguyên tố, hợp số.
II.CHUẨN BỊ : GV: một số bảng hệ thốngcác kiến thức/ SGK.
HS: xem lại LT đã dặn tiết trước và Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn Số học - Tiết 38, 39: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/11
Tiết 38-39
Ôn Tập Chương I
I.MỤC TIÊU :
@ Củng cố các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa; tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; số nguyên tố, hợp số.
II.CHUẨN BỊ : @ GV: một số bảng hệ thốngcác kiến thức/ SGK.
@ HS: xem lại LT đã dặn tiết trước và Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra :
ã Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
1)* GV treo bảng phụ dạng tổng quát các tính chất gh, kh của phép cộng, nhân, tính chất pp của phép nhân đv phép cộng.
2) Luỹ thừa bậc n của a là gì?
3) Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
4) Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
5) Phát biểu và viết công thức dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của một tổng.
Ä Tiết 38:
I. Ôn lý thuyết: từ câu 1 à 5
* HS xem từng công thức phát biểu bằng lời, đồng thời làm b-t áp dụng do GV cho. + b.t 159/SGK.
* 1 hs : phát biểu và viết CT.
* 1 hs : an.am = an+m ;
an:am = an – m
* Phép chia a : b gọi là phép chia hết nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq.
* 2 HS
II. Bài tập :
* Bài tập 160 / SGK
a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197
b) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 5.7
= 120 + 36 – 35 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 8 . 4 = 125 + 32 = 157
d) 164. 53 + 47.164 = 164.(53 + 47)
= 164. 100 = 16400
* Bài tập 161 / SGK
a) 219 – 7.(x + 1) = 100
7.(x + 1) = 219 – 100
7.(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7 = 17
x = 16
b) (3x – 6).3 = 34
3x – 6 = 81 : 3
3x = 27 + 6 = 33
x = 11
* GV treo bảng 2/62 SGK.
6) GV lần lượt gọi HS phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
7) Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? cho vd.
8) Thế nào gọi là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho vd.
9) ƯCLN của các số đã cho là gì? Nêu cách tìm. ( Bảng 3/62 SGK)
10) BCNN của các số đã cho là gì? Nêu cách tìm. ( Bảng 3/62 SGK)
Ä Tiết 39:
I. Ôn lý thuyết từ câu 6 à 10 :
* 4 HS.
* 1 HS.
* Hai số có ƯCLN = 1 gọi hai số nguyên tố cùng nhau.
* 1 HS.
* 1 HS.
a) HS có thể xem bảng số nguyên tố để trả lời
b, c, d) HS sử dụng các dấu hiệu chia hết để làm.
II. Bài tập :
* Bài tập 165 / SGK
a) 747 P ; 235 P ; 97 P
b) a chia hết cho 3 => a P
c b có tận cùng bằng 6 => b P
d) c = 2 => c P
* GV hướng dẫn HS lập biểu thức và gọi 1 HS lên bảng làm, các HS còn lại làm tại chổ.
* Bài tập 162 / SGK
(3x – 8) : 4 = 7
3x – 8 = 7 . 4 = 28
3x = 36
x = 36 : 3
x = 12
* 1 HS
* Bài tập 163 / SGK
Củng cố :
Lời dặn :
e Xem lại các phần lý thuyết đã ôn tập ở chương I.
e Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập còn lại.
e Chuẩn bị bài kỹ để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- Tiet 38-39.doc