Bài giảng lớp 6 môn toán - Cộng hai số nguyên khác dấu

1) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương ? Cộng hai số nguyên âm ?

Bài tập 1 : Tính :

a) (+2749) + (+1863)

= 4612

b) (–172) + (–17)

= –189

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Cộng hai số nguyên khác dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS NGÔ MÂY GV: TRẦN NGỌC KỲ VĂNGIÁO ÁN ĐIỆN TỬSỐ HỌC 6 Bài : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương ? Cộng hai số nguyên âm ?Bài tập 1 : Tính :KIỂM TRA BÀI CŨa) (+2749) + (+1863)b) (–172) + (–17) = –189 = 4612 Ta đã biết cộng hai số nguyên cùng dấu, để cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?KIỂM TRA BÀI CŨBài tập 2 : Tính :Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?1) Ví dụ :Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU(SGK tr.75) Ta có thể minh họa phép cộng đó trên trục số như sau :+ 3– 5 – 2Nhận xét : Giảm 50C nghĩa là tăng – 50C, nên ta cần tính : (+ 3) + (– 5) = ? 1) Ví dụ :(+ 3) + (– 5) = – 2 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU(SGK tr.75) (– 3) + (+ 3) (+ 3) + (– 3) ?1Tìm và so sánh kết quả của:= 0 = 0 Có nhận xét gì về tổng của hai số đối nhau ?Hai số đối nhau có tổng bằng 0HOẠT ĐỘNG NHÓM?2Tìm và nhận xét kết quả của : a) 3 + (–6)vàb) (–2) + (+4) và3 + (–6) = –3= 6 – 3 = 3Ta có:(–2) + (+4) = 2= 4 – 2 = 21) Ví dụ :(+ 3) + (– 5) = – 2 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.?1(SGK tr.75) (SGK tr.76) ?2(SGK tr.76) 1) Ví dụ :(+ 3) + (– 5) = – 2 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.?1(SGK tr.75) (SGK tr.76) ?2(SGK tr.76) Ví dụ :(– 76) + 14 = – (78 – 14) ( vì 76 > 14 ) = – 62 a) (– 38) + 27 b) 273 + (– 123) ?3Tính := – 9 = 150 b) 273 + (– 123) = 150 Bài 27 (SGK tr.76):a) 26 + (–6)Ta đã biết cộng hai số nguyên cùng dấu, để cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?BÀI TẬPBài 28 (SGK tr.76):b) (–75) + 50c) 80 +(–220)CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptcong hai so nguyen khac dau(1).ppt