Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44+45 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Bước đầu biết so sánh hai số nguyên, biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, sắp xếp một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.

- Biết các tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.

2. Kỹ năng

- Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên.

- Tìm được số đối của một số nguyên, rèn kĩ năng quan sát, vẽ trục số.

- Biết vận dụng kiến thức giải bài tập.

3. Thái độ

- Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Bảng phụ hình vẽ trục số, phấn màu, thước thẳng.

2. Học sinh

- Ôn tập về số nguyên âm.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44+45 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 06/11/2019 (6A2,4) TIẾT 44: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Bước đầu biết so sánh hai số nguyên, biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, sắp xếp một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Biết các tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. 2. Kỹ năng - Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên. - Tìm được số đối của một số nguyên, rèn kĩ năng quan sát, vẽ trục số. - Biết vận dụng kiến thức giải bài tập. 3. Thái độ - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng phụ hình vẽ trục số, phấn màu, thước thẳng. 2. Học sinh - Ôn tập về số nguyên âm. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, phương pháp hỏi – đáp; tạo và giải quyết các tình huống; sử dụng bộ não. 2. Kĩ thuật: - Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Treo bảng phụ kiểm tra có nội dung sau: Trong các cách ghi sau, cách ghi nào đúng ? 0 N 0 Z 10 N 10 Z -8 N -8 Z N Z - HS2: Thế nào là hai số đối nhau? Tìm số đối của các số sau: 0; 4; -2; 3; -3. - HS3: Tập hợp các số nguyên gồm các số nào? Viết tập hợp số nguyên. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động So sánh 3 và 7? (3 < 7). Trên tia số điểm 3 nằm ở vị trí như thế nào đối với điểm 7? So sánh hai số (-10) và + 1 như thế nào? GV đặt vấn đề vào bài. => Bài mới HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu HS vẽ trục số ? Biểu diễn điểm 3 và 5 trên trục số ? So sánh 3 và 5. Nhận xét về vị trí của 3 so với 5 - GV: Việc ta vừa làm là so sánh hai số nguyên ? Nhận xét gì về vị trí và quan hệ các số - Củng cố làm ?1 SGK HS làm ?1 theo nhóm sau đó lần lượt các nhóm lên bảng trình bày GV giới thiệu về số liền trước, số liền sau. Yêu cầu HS lấy ví dụ. HS đọc chú ý (sgk/71). HS lấy ví dụ - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?2. ? So sánh số nguyên dương với số 0 ? So sánh số nguyên âm với số 0 ? So sánh số nguyên âm với số nguyên dương - Yêu cầu HS đọc nhận xét 1. So sánh hai số nguyên *) Nhận xét: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì ta nói số nguyên a bé hơn số nguyên b. Ký hiệu a < b ?1. a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3 nên -5 nhỏ hơn -3 và viết: -5 < -3. b) Điểm 2 nằm bên phải điểm -3 nên 2 lớn hơn -3 và viết: 2 > -3. c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0 nên -2 nhỏ hơn 0 và viết: -2 < 0. *) Chú ý: SGK ?2. a) 2 - 7 c) -4 < 2 d) -6 < 0 e) 4 > -2 g) 0 < 3 *) Nhận xét: SGK ? Nhận xét gì về khoảng cách từ các cặp số đối nhau đến số 0. ? Điểm (-3) và 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị. - Yêu cầu HS làm tương tự ?3 HS trả lời miệng - GV giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên a (như sgk). - Kí hiệu : GV lấy ví dụ: ; ; - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Yêu cầu HS làm ?4 ? Giá trị tuyệt đối của số 0 là số nào ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm ? GTTĐ của hai số đối nhau thì như thế nào ? Trong hai số âm, số lớn hơn có GTTĐ như thế nào 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?3. Điểm 1 cách điểm 0 : 1 đơn vị Điểm (-1) cách điểm 0: 1 đơn vị Điểm (-5) cách điểm 0: 5 đơn vị Điểm 5 cách điểm 0: 5 đơn vị Điểm (-3) cách điểm 0: 3 đơn vị Điểm 2 cách điểm 0: 2 đơn vị Điểm 0 cách điểm 0: 0 đơn vị *) KN: GTTĐ của 1 số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. * KH: ça ç ?4 *) Nhận xét: SGK HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Y/c HS làm bài 11; làm bài 14 (SGK – 73) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? Cho ví dụ ? - So sánh - 1000 và 2 (-1000 < 2). - Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của một số. Cho ví dụ. - HS trình bày như SGK - GV: Có thể coi mỗi số nguyên gồm hai phần: phần dấu và phần số. Phần số chính là GTTĐ của nó. - HS lấy ví dụ các nhận xét. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Em có biết lịch sử các phát minh: - Phát minh ra xà phòng vào khoảng năm – 3000. - Phát minh ra giấy viết vào khoảng năm – 100. - Phát minh ra tiền vào khoảng năm – 700. ? Trong các phát minh trên phát minh nào ra đời sớm nhất? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên. - Học thuộc các nhận xét trong bài. - Làm các bài tập 12, 13,15 (SGK/73) và các bài tập 17, 18 SBT. - Tiết sau: Luyện tập. Ngày giảng: 08/11/2019 (6A2,4) TIẾT 45: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. 2. Kỹ năng - HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ. 3. Thái độ - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng phụ hình vẽ trục số, phấn màu, thước thẳng. 2. Học sinh - Ôn tập về thứ tự trong tập hợp các số nguyên. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, phương pháp hỏi – đáp; tạo và giải quyết các tình huống; sử dụng bộ não. 2. Kĩ thuật: - Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - So sánh mọi số nguyên âm với số 0? Số nguyên dương với số 0? Số nguyên dương với số nguyên âm? - Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Trò chơi “Ai nhanh hơn”: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài toán có lời giải sai ở một vài ý trên bảng chiếu hoặc bảng phụ: a) b) c) d) Các đội thảo luận trong 2 phút để phát hiện ra chỗ sai của bài giải và đưa ra phương án sửa sai. Đội tìm ra và có phương án sửa sai nhanh nhất sẽ trình bày đáp án, nếu chưa đúng các đội sau có quyền xin trả lời, khi nào lời giải đã đúng thì trò chơi dừng lại. Giáo viên yêu cầu những đội có câu trả lời đúng chỉ ra nguyên nhân sai lầm từ đó nhấn mạnh để cả lớp rút kinh nghiệm. Đội chiến thắng là đội tìm ra nhanh nhất những chỗ sai, chỉ ra nguyên nhân sai và sửa lại cho đúng. GV nhận xét cho điểm. Tiết học trước đã nghiên cứu về thứ tự trong tập hợp các nguyên. Tiết học hôm nay chúng ta cùng giải một số bài tập. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV vẽ trục số lên bảng và gọi HS trả lời miệng. HS HĐ cá nhân. - Điền dấu "+" hoặc "-" vào chỗ trống để được kết quả đúng. HS làm bài 19/SGK. - GV: Nhận xét, chốt kiến thức - Muốn tìm số liền trước của một số nguyên ta làm như thế nào? - HS HĐ cá nhân - GV: Dựng trục số để HS dễ nhận biết - Em có nhận xét gì về vị trí của số liền trước và số liền sau trên trục số? - HS trả lời Dạng 1. So sánh hai số nguyên Bài 18 (SGK/73). a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. b) Không, vì b có thể là số nguyên dương 1; 2 hoặc số 0. c) Không, vì số c có thể là 0. d) Chắc chắn d là số nguyên âm. Bài 19 (SGK/73). a) 0 < +2 b) - 15 < 0 c) - 10 < +6 (- 10 < - 6) d) 3 < 9 (-3 < 9) Bài 22 (SGK/74). a) Số liền sau của 2 là 3. Số liền sau của - 8 là - 7. Số liền sau của 0 là 1. Số liền sau của - 1 là 0. b) Số liền trước của - 4 là - 5. Số liền trước của 0 là - 1. Số liền trước của 1 là 0. Số liền trước của - 25 là - 26. c) a = 0 - Gọi một HS nhắc lại quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên. - Một HS nêu quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên. - Cho HS cả lớp làm bài sau đó gọi hai - 2 HS lên bảng chữa - Nhận xét bài làm trên bảng? - GV: Nhận xét, chốt kiến thức - Yêu cầu một HS nhắc lại khái niệm số đối. Một HS nêu khái niệm số đối. GV cho HS làm bài theo cặp đôi HS thảo luận theo cặp - Lên bảng làm bài. - Dưới lớp cùng làm và nhận xét. - GV: Nhấn mạnh: a + b = 0a, b là hai số đối nhau Dạng 2. Tìm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên Bài 20 (SGK/73). a) b) c) d) Bài 21 (SGK/73). - 4 có số đối là 4. 6 có số đối là - 6. có số đối là - 5. có số đối là - 3. 4 có số đối là - 4. 0 có số đối là 0. HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng - Y/c HS vận dụng làm bài 18 SBT Tr69. - Cho tập hợp A ={-11;5;2;-2;3;-5;7;8;100} + Viết tập hợp B={aA/| a |=2} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. + Viết tập hợp C={ aA/| a |=5} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - Tìm số nguyên âm nhỏ nhất có một chữ số, có hai chữ số. - Tìm số nguyên âm lớn nhất có một chữ số, có hai chữ số. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên. - Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị tuyêt đối của một số nguyên. - Làm các bài tập từ 26, 28, 30, 31 (SBT/70, 71). Ngày giảng: 6A1 TIẾT 46: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu 2. Kĩ năng. Bước đầu hiểu được rằng có thể số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi giải toán. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, phấn màu, máy chiếu có nội dung mô hình trục số. - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên? Chữa bài 28(SBT - Tr56) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Hãy tính tổng sau: a) 7 + 6 = ? ; b) (- 7) + (- 6) = ? Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm? GV đặt vấn đề vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Cộng hai số nguyên dương + Céng hai sè nguyªn d­¬ng chÝnh lµ céng hai sè tù nhiªn VÝ dô: (+5) + (+2) = 5 + 2 = 7 NghÜa lµ: (+5) + (+2) = +7 GV: Số nguyên dương chính là số tự nhiên. Vậy cộng hai số nguyên dương chính là gì? GV: Thao tác trên mô hình trục số - Yªu cÇu HS thao t¸c trªn m« h×nh: (+5) + (+2) GV: VÏ trôc sè, yªu cÇu HS thao t¸c trªn trôc sè GV: Yªu cÇu HS thao t¸c trªn trôc sè c¸c phÐp tÝnh sau: a) (+3) + (+4) b) (+6) + (+1) c) (+2) + (+8) 2. Cộng hai số nguyên âm Ví dụ: (SGK) Ta có thể coi giảm 20C là tăng -20C nên ta cần tính: (-3) + (-2) = -5 -5 Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C ?1 (-4) + (-5) = -9 Nhận xét: Tổng hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng *Quy tắc: (SGK) Ví dụ: (-17) + (-54) = - () = - (17 + 54) = - 71 ?2 (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 (-23) + (-17) = -() = - (23+17) = - 40 GV: Trong thực tế nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược nhau tăng và giảm, lên cao và xuống thấp. Ta có thể dùng số dương và âm để biểu thị sự thay đổi đã. GV: Nêu ví dụ, giới thiệu quy ước: - Khi nhiệt độ tăng 20C, ta nói nhiệt độ tăng 20C. Khi nhiệt độ giảm 30C , ta có thể nói nhiệt độ tăng -30C - Khi tiền tăng 20 000 đồng ta nói số tiền tăng 20 000 đồng, khi số tiền giảm 10000 đồng, ta nói số tiền tăng bao nhiêu? HS: Tăng -10 000 đồng GV: Yêu cầu HS làm ví dụ (SGK) + Vẽ trục số làm tương tự như cộng hai số dương GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS hđ cá nhân GV: Vậy muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện như thế nào? GV: Yêu cầu HS làm ví dụ GV: Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Y/c hs vận dụng làm bài 23, 24 SGK HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Một máy khoan, ban đầu khoan sâu được 25m so với mặt đất. Sau một thời gian máy khoan sâu thêm 18m nữa . Hỏi máy khoan đã khoan sâu được bao nhiêu mét so với mặt đất? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Tính giá trị của biểu thức a) x + (-10) biết x = - 28 b) (-270) + y biết y = - 33 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài tập từ 24 đến 26 (sgk/75) và các bài tập từ 43 đến 58 (SBT/95). - Đọc trước bài : "Cộng hai số nguyên khác dấu" - sgk/75 + 76.

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_4445_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Giáo án liên quan