Bài giảng lớp 6 môn học Hình học - Tiết 27: Ôn tập chương II

MỤC TIÊU:

 1. Kĩ năng:

 HS phát biểu được một số quy khái niệm về mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, đường tròn, tam giác và vận dụng kiến thức đó giải các bài tập liên quan.

 2. Kĩ năng:

 - Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế

 - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài

 3. Thái độ:

HS cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng kiến thức và vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn học Hình học - Tiết 27: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/03/10 Ngày dạy: 01/4/10 Tiết 27: Ôn tập chương II I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: HS phát biểu được một số quy khái niệm về mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, đường tròn, tam giác và vận dụng kiến thức đó giải các bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài 3. Thái độ: HS cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng kiến thức và vẽ hình. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: Ôn tập những kiến thức đã học ở phần hình học. III. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, gợi mở, tích cực IV. Tổ chức giờ học: *, Khởi động – Mở bài (7’) - MT: HS phát biểu được khái niệm tam giác, vẽ được tam giác biết trước 3 cạnh - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung B1: Kiểm tra bài cũ - Thế nào là tam giác ABC? Vẽ tam giác ABC bất kì? - HS2: Bài 46a - HS3: Bài 45 GV nhận xét và cho điểm B2: Giới thiệu bài Bài hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập và tổng hợp toàn bộ kiến thức của phân hình học HS phát biểu và vẽ hình Bài 46a: Bài 45: HS đứng tại chỗ trả lời a, ABI và AIC b, ABC và AIC Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết (10’) - MT: HS phát biểu được một số quy khái niệm về mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, đường tròn, tam giác - Cách tiến hành: B1: - Thế nào là mặt phẳng? Nửa mặt phẳng? - Vẽ góc xOy bằng 600 - Thế nào là (O; R)? B2: - Nêu định nghĩa: Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc phụ nhau, góc bù nhau, góc kề nhau, hai góc kề bù và tia phân giác của một góc, vẽ hình tương ứng - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi A. Lí thuyết Hoạt động 2: Vận dụng (23’) - MT: HS vận dụng kiến thức vào giải các bài tập - Cách tiến hành: B1: - Yầu cầu HS tìm hiểu và giải bài 5 - Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình - Em hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần B2: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài tập - Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình +Làm thế nào để vẽ được tia phân giác của một góc? B3: A B C Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác và nhận xét GV nhận xét và chốt lại - Một học sinh lên bảng vẽ hình Có 3 cách làm: +/ Đo góc xOy và góc yOz => +/ Đo góc xOz và góc xOy => +/ Đo góc xOz và góc yOz => - Một học sinh lên bảng vẽ hình 300 - Học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra A B C Lên bảng đo số đo các góc của tam giác B. Bài tập Bài 5 (SGK / 96 ) Có 3 cách làm: +/ Đo góc xOy và góc yOz => +/ Đo góc xOz và góc xOy => +/ Đo góc xOz và góc yOz => Bài 6 (SGK / 96) 300 Gọi Oy là tia phân giác của nên - Vẽ tia Oy nằm trong góc sao cho Bài 8 (SGK /96) A B C ; ; *, Tổng kết giờ học – Hướng dẫn học ở nhà (5’) - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa, tiết sau kiểm tra 45 phút

File đính kèm:

  • docTiet 27.doc