Bài giảng lớp 6 môn học Đại số - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.

2. Kỹ năng:

 Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên

 3. Thái độ:

 Học sinh cản thận, chính xác, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG PHÁP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn học Đại số - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25-01-2010 Ngày giảng: 27-01-10 Chương III: Phân số Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. 2. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên 3. Thái độ: Học sinh cản thận, chính xác, yêu thích môn học II. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng dạy học Bảng phụ bài tập 1 – SGK IV. Tiến trình bài học: 1, Khởi động mở bài a, Mục tiêu: Bước đầu HS hình dung được khái niệm phân số thông qua kiến thức đã học ở dưới tiểu học b. Thời gian: 5 phút b, Cách tiến hành: Chúng ta đã được làm quen với phân số ở tiểu học VD: phân số . Nhưng những số như: .. có phải là những phân số hay không? Vậy thế nào là một phân số? Chúng ta đi tìm hiểu bài ngày hôm nay Hoạt động 1: Khái niệm phân số a. Mục tiêu: - HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. b. Thời gian: 20 phút c. Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng B1: - Lấy vài ví dụ minh hoạ về phân số. - Chỉ rõ đâu là tử, là mẫu... - Phân số có dạng như thế nào? - Mẫu và tử thuộc tập hợp nào? Có gì khác với phân số đã học ở Tiểu học? B2: - Lấy ví dụ minh hoạ - Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK - Yêu cầu làm miệng ?2; SGK - Yêu cầu làm miệng ?3 SGK - Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét - Ví dụ : Tử là 3, mẫu là 4 .... - Phát biểu dạng tổng quát của phân số ở cấp I tử và mẫu là các số tự nhiên. - Làm việc cá nhân lấy ví dụ trong đó có cả phân số có tử và mẫu âm. Làm việc cá nhân : ; .... có tử là ... - Cách viết a và c. HĐ cá nhân Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phan số với mẫu là 1 Ví dụ: 3 = ; -6 = 1. Khái niệm phân số Tổng quát: Người ta gọi với a, b Z, b 0, a là tử, b là mẫu của phân số. 2. Ví dụ là những phân số. ?1 ?2 Các phân số: ?3 * Nhận xét: (GK/5) - Số nguyên a có thể viết là: * Hoạt động 2: Củng cố a. Mục tiêu: - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên; b. Thời gian: 20 phút c. Cách tiến hành: B1: - GV đưa nội dung bài tập 1 lên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Y/c các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau - Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức cho HS B2: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 3, 4 (SGK) - Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức cho HS Y/c HS thảo luận theo nhóm thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn làm bài tập 4 SGK T6 trong (3 phút) - Y/c các nhóm báo cáo kêt quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức cho HS - Các nhóm làm bài - Đại diện một nhóm lên bảng làm. - Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện vào vở. - HS làm bài - 2 HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét và hoàn thiện vào vở. - HS thảo luận theo nhóm thực hiện kĩ thật khăn trải bàn - Các nhóm báo cáo kiết quả thảo luận - Giáo viên thống nhất kết quả cho HS chữa vào vở Bài tập 1: (GK/5) a. hình chữ nhật b. của hình vuông Bài tập 3: (SGK/6) Bài tập 4: (SGK/6) a) 3 : 11 = b) -4 : 7 = c) 5 : (-13) = d) x : 3 = *, Tổng kết giờ học - Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học bài theo SGK - Làm bài tập 2, 5: SGK/6 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SBT - Đọc “Có thể em chưa biết ” - Xem bài Phân số băng nhau.

File đính kèm:

  • docTiet 69.doc
Giáo án liên quan