Bài giảng Bài 8- Khi nào thì AM+MB=AB?

1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?

Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB.

So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48 b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 8- Khi nào thì AM+MB=AB?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các thầy giáo, cô giáo vào dự giờ thăm lớp Phiếu học tập Cho hình vẽ: M A B M A B Điền vào chỗ chấm. 1/ Hãy đo đoạn thẳng AM; MB; AB? AM = ……… MB = ……… AB = ……… 2/ Tính AM + MB? AM + MB = ……… 3/ So sánh AM + MB và AB? AM + MB ……… AB H1 H2 M A B M A H1 H2 B 1/ AM = 1,8 cm MB = 3.2 cm AB = 5 cm 2/AM + MB = 5 cm 3/AM + MB = AB 1/ AM = 1 cm MB = 5 cm AB = 4 cm 2/AM + MB = 6 cm 3/AM + MB  AB Khi nào thì AM + MB = AB? Phiếu học tập Bài 8: 1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? ?1 Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48 b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi) A M B A M B Hình 48 AM =2 cm MB = 3cm AB = 5 cm AM = 1,5 cm MB = 3,5 cm AB = 5 cm AM+MB = AB AM+MB = AB M A B M A H1 H2 B M nằm giữa A và B M không nằm giữa A và B 1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? AM + MB = AB AM + MB  AB Cho hình vẽ: Nhận xét: Điểm M nằm giữa A và B AM + MB = AB Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Tổng quát: Ví Dụ: Giải: Vì M nằm giữa A, B 3 + MB = 8 nên AM MB = 8 - 3 MB = 5 (cm) M + BM = AB Cho M nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB= 8cm. Tính MB. Thay AM = 3, AB = 8, ta có: Phát biểu Đúng/sai Nếu B nằm giữa C, D thì CB + BD = CD. Nếu M thuộc đường thẳng AB thì AM + MB = AB. Nếu VT + VX = TX thì V nằm giữa T, X. Nếu TV + VX = TX thì V,T, X thẳng hàng. Nếu A, B, C thẳng hàng và AB = 2cm, AC = 4cm, BC= 6cm, vậy B nằm giữa A,C. Đúng Sai Đúng Đúng Sai Bài tập : Điền đúng sai cho các phát biểu sau: Bài tập vận dụng Giải: Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK áp dụng, IN + NK = IK Thay số, ta có: IK = 3 + 6 IK = 9 (cm) K N Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. I Bài 2 (Bài 46 SGK – 121) mà IN = 3cm N nằm giữa I và K Thước cuộn bằng vải  Thước cuộn bằng kim loại 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.  Thước chữ A có khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2 m 2m 1m Nhanh tay ghép đúng Hãy chọn các miếng ghép để ghép thành những khẳng định đúng. Thời gian: 2 phút. Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B Nếu CA = 7 cm, CB = 3 cm, AB = 4 cm thì C nằm giữa A và B thì AC + AB = BC Nếu BC + AC = AB thì A, B, C thẳng hàng thì D,E, F không thẳng hàng Nếu DE + FE = DF thì E không nằm giữa D và F Nếu điểm A nằm giữa hai điểm C và B Bài tập 47: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF. EM MF = Tổng kết kiến thức Điểm M nằm giữa A và B  AM + MB = AB Các loại bài tập: - Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng. Thêm một cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm. Thêm một phương pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng. Chú ý: quan hệ “nằm giữa” => Quan hệ “thẳng hàng” Quan hệ “thẳng hàng” => quan hệ “nằm giữa” Hướng dẫn về nhà Học thuộc nhận xét Làm các bài tập: 47, 49,52

File đính kèm:

  • pptGADT HAY.ppt