Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 47: Bảng phân bố tần số và tần suất

1. ÔN TẬP:

1.1 Số liệu thống kê

trong dãy số liệu đã cho gọi là tần số của giá trị đó, ký hiệu là

Chú ý: tổng số tần số của các giá trị bằng số số liệu thống kê N

VD1: Điều tra năng suất lúa hè thu(tạ/ha) của 20 tỉnh ta được số liệu như sau:

Bảng số liệu trên có 5 giá trị: x1 = 25

x2 = 30; x3 = 35; x4 = 40; x5 = 45

Trong đó: giá trị x1= 25 xuất hiện 3 lần

x2 = 30 xuất hiện 7 lần; x3 = 35 xuất

hiện 3 lần; x4 xuất hiện 5 lần và x5

xuất hiện 2 lần

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 47: Bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT1. ÔN TẬP:VD1: Điều tra năng suất lúa hè thu(tạ/ha) của 20 tỉnh ta được số liệu như sau:30 30 25 25 35 45 4025 45 30 30 30 40 3035 35 30 40 40 40Cho biết: - Đơn vị điều tra? - Dấu hiệu điều tra? - Số liệu thống kê? -Đơn vị điều tra là tỉnh (có 20 tỉnh)-Dấu hiệu điều tra là năng suất lúa Hè thuCác số liệu ghi trong bảng là số liệuthống kê1.1 Số liệu thống kê1.2 Tần sốBảng số liệu trên có bao nhiêu giá trị? Mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần? Bảng số liệu trên có 5 giá trị: x1 = 25x2 = 30; x3 = 35; x4 = 40; x5 = 45Trong đó: giá trị x1= 25 xuất hiện 3 lầnx2 = 30 xuất hiện 7 lần; x3 = 35 xuất hiện 3 lần; x4 xuất hiện 5 lần và x5xuất hiện 2 lần Giá trị x1= 25 xuất hiện 3 lần, ta nói: n1 = 3 là tần số của x1. Vậy tần số là gì?Chú ý: tổng số tần số của các giá trị bằng số số liệu thống kê NSố lần xuất hiện giá trị trong dãy số liệu đã cho gọi là tần số của giá trị đó, ký hiệu làChương V: THỐNG KÊ2. TẦN SUẤT Tỷ số Bảng phân bố tần số, tần suất năng suất lúa hè thu của 20 tỉnh:Tính tần suất của các giá trị ở ví dụ 1?f1 = 15%; f2 = 35%; f3 = 15%; f4 = 25%f5 = 10%Các giá trị, tần số, tần suất tương ứng được ghi lại trong 1 bảng gọi là bảng phân bố tần số và tần suấtNăng suất lúa(tạ/ha)2530354045Cộng Tần số3735220Tần suất(%)1535152510100%Chú ý: Tổng số tần suất của các giá trị bằng 100%Bảng phân bố tần số:Bảng phân bố tần suất:Gọi là tần suất của giá trịBài 1 (SGK trang 113) Cho bảng số liệu thống kê:Tuổi thọ của 30 bóng đèn (đơn vị: giờ) 1150 1190 1170 1180 11701160 1170 1160 1150 1190 1180 1170 1170 1170 1190 1170 11701170 1180 1170 1160 1160 1160 1170 1160 1180 1180 1150 1170a. Lập bảng phân bố tần số và bảng phân bố tần suấtb. Dựa vào kết quả câu a), hãy đưa ra nhận xét về tuổi thọ của các bóng đèn nói trênLỜI GIẢITuổi thọ(giờ) Tần số11501160117011801190361263Cộng30a. Bảng phân bố tần số:Bảng phân bố tần suất:Tuổi thọ(giờ)Tần suất(%)115011601170118011901020402010Cộng 100%b. Nhận xét: Số bóng đèn có tuổi thọ 1170 giờ chiếm tỷ lệ cao nhất (40%)3. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚPVD2: Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh, người ta đo chiều cao của 36 học sinh và được kết quả như sau:158152156158168160170166161160172173150167165163158162169159163164161160164159163155163165154161164151164152Nhiều giá trị quá, làm sao đây?Chia các số liệu ở bảng trên thành các lớp như sau:Lớp 1: gồm các em cao từ 150cm đến dưới 156cm, ký hiệu: [150; 156)Lớp 2: gồm các em cao từ 156cm đến dưới 162cm, ký hiệu: [156; 162)Lớp 3: gồm các em cao từ 162cm đến dưới 168cm, ký hiệu: [162; 168)Lớp 4: gồm các em cao từ 168cm đến 174cm, ký hiệu: [168; 174]158152156158168160170166161160172173150167165163158162169159163164161160164159163155163165154161164151164152Lớp 1 có bao nhiêu số liệu? Lớp 1 có 6 số liệu, ta nói: tần số của lớp 1 là: n1 = 6.Tính tần suất của mỗi lớp ở vd2f1= 16,7%; f2 = 33,3%; f3 = 36,1%; f4 = 13,9%(Trong đó: N là số số liệu thống kê)Tỷ sốgọi là tần suất của lớp thứ i Sốcác số liệu thống kê thuộc lớp thứ i được gọi là tần số của lớp đóCho biết tần số của các lớp còn lại?n2= 12; n3 = 13; n4 = 5158152156158168160170166161160172173150167165163158162169159163164161160164159163155163165154161164151164152Các kết quả thu được ở trên được ghi lại trong 1 bảng như sau, gọi là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp:Lớp chiều cao (cm)[150; 156)[156; 162)[162; 168)[168; 174]CộngChiều cao của 36 học sinhTần số61213536Tần suất(%)16,733,336,113,9100%Bảng phân bố tần số ghép lớpBảng phân bố tần suất ghép lớpVận dụngĐiền số thích hợp vào dấu Lớp Tần sốTần suất(%)[159,5; 162,5)[162,5; 165,5)[165,5; 168,5)[168,5; 171,5)[171,5; 174,5)61210516,733,3Cộng36100%27,813,938,3VD3 (bảng 5 SGK trang 113)Tiền lãi (nghìn đồng) trong30 ngày81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73 51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp: [29,5; 40,5); [40,5; 51,5); [51,5; 62,5); [62,5; 73,5); [73,5; 84,5); [84,5; 95,5]Lớp tiền lãi(nghìn đồng) Tần suất(%)[29,5; 40,5)[40,5; 51,5)[51,5; 62,5)[62,5; 73,5)[73,5; 84,5)[84,5; 95,5]1016,723,32016,713,3Cộng100%Lời giảiCỦNG CỐ- Khái niệm tần số của 1 giá trị và của 1 lớp- Khái niệm và công thức tính tần suất của 1 giá trị và của 1 lớp- Cách lập bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớpBài tập về nhà: 2, 3, 4 SGK trang 114

File đính kèm:

  • pptBai 1 TAN SO VA TAN SUAT.ppt