Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 3: Phép đối xứng trục

Cho đường thẳng d

 Dựng hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng d?

- Xác định ảnh M’ của qua phép tịnh tiến theo véc tơ ?

 Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M thuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành M’ sao cho d là đường trung trực của MM’ có là phép biến hình không?

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 3: Phép đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. GV: Lê Thị Kim ThoaCho đường thẳng dvà điểm M.MdM’ Dựng hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng d?- Xác định ảnh M’ của qua phép tịnh tiến theo véc tơ ? nhận xét mối quan hệ giữa đường thẳng d và đoạn thẳng MM’? Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M thuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành M’ sao cho d là đường trung trực của MM’ có là phép biến hình không? . GV: Lê Thị Kim ThoaTiết 3: Phép đối xứng trục1. Định nghĩa: SGKKH: Đ ; d – trục của phép đối xứng (trục đối xứng)M’ – ảnh của M qua phép đối xứng trục d Phép đối xứng trục hoàn toàn xác định khi ta biết yếu tố nào?Ta nói: M’ đối xứng với M qua d hay M và M’ đối xứng với nhau qua d Hãy nhắc lại cách xác định ảnh M’ của M qua phép đối xứng trục d?MM’d. GV: Lê Thị Kim ThoaVí dụ 1: Dựng ảnh của hai điểm A và B qua phép đối xứng trục dVí dụ 2: ảnh H’ của hình H qua phép đối xứng trục 1:Cho hình thoi ABCDACBDTìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép đối xứng trục ACĐáp án:. GV: Lê Thị Kim ThoaMM’dMo Nhận xét mối quan hệ giữa và ? Nhận xét:= - M0 là hình chiếu của M lên d. GV: Lê Thị Kim ThoaM(x; y)xdyM’(x’; y’)M(x’; y’)dOII. Biểu thức toạ độCho M (x; y) và M’ (x’; y’)Trắc nghiệm:Câu 1: Cho A(1; 2), toạ độ ảnh A’ của A qua phép đối xứng trục Ox là: a. (-1; -2)b. (-1; 2)c. (1; -2)d. (1; 2)C!C2Câu 2: Cho B (0; 5), toạ độ ảnh B’ của B qua phép đối xứng trục Oy là:a. (-5; 0)b. ( 0; 5)c. (0; - 5)d. (0; -5). GV: Lê Thị Kim ThoaIII. Tính chất: Tính chất 1: Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kìTính chất 2: Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kínhSGKIV. Trục đối xứng của một hình:Định nghĩa: Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng trục qua d biến H thành chính nóSGK. GV: Lê Thị Kim Thoa6:Trong những chữ cái dưới đây, chữ nào là hình có trục đối xứng?Nếu có thì có bao nhiêu trục đối xứng?HALONGĐáp án:H có 2 trục đối xứngA có 1 trục đối xứngO có vô số trục đối xứng đi qua tâm. GV: Lê Thị Kim ThoaBài tập về nhà: 1, 2, 3 – sgk trang 11- Hướng dẫn BT1: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm Hướng dẫn BT2: Lấy hai điểm A và B thuộc d, xác định toạ độ ảnh A’ và B’ của A, B. Sau đó viết phương trình chính tắc của d’đi qua hai điểm A’ và B’

File đính kèm:

  • pptPhep doi xung truc.ppt