Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Năm 1943, tình hình thế giới có nhiều thay đổi: chiến tranh lan rộng tồn thế giới, phong trào cách mạng thế giới ngày càng phát triển đa dạng, sự chỉ đạo chung cho cách mạng của tồn thế giới của Quốc tế cộng sản như trước đây không còn phù hợp nữa nên Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán. Quốc tế cộng sản có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT8a4KIỂM TRA BÀI CŨCông nghiệpNông nghiệpGiáo dụcXã hội Đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ )Tập thể hóa, cơ giới hóa, qui mô lớnThanh tốn nạn mù chữ, phổ cập giáo dụctiểu học, trung học cơ sởCác giai cấp bóc lột bị xóa bỏ ? Trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội của mình Liên Xô đã đạt những thành tựu gì?Thứ Ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Chương II:CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)CHÂU ÂUTiết 28 Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I – CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929Thứ Ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Chương II:CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I – CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929Thứ Ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tiết 28 CHƯƠNG II:1. Những nét chungBài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 – 1939)? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu có những biến đổi gì?Xuất hiện thêm một số quốc gia mới, trên cơ sở tan vỡ của Đế quốc Áo – Hung và sự thất bại của Đức.ĐƯCÁO - HUNGPHẦN LANÁOBA LANTIỆP KHẮCNAM TƯab191819241929Đường thẳng (a) chỉ mức trung bình Đường gấp khúc (b) thể hiện tình hình kinh tế chính trị (1918-1929)? Quan sát sơ đồ trên và cho biết trong những năm 1918 – 1929 tình hình Châu Âu có đặc điểm gì nổi bật về kinh tế – chính trị?THẢO LUẬN NHOMChia lớp thành 4 nhóm (thời gian 2 phút)Lĩnh vựcGiai đoạnKinh tế Chính trị 1924 -19291918 -1923Nhóm 2Nhóm 3Phục hồi và phát triểnKhông ổn định, lâm vào khủng hoảngNhóm 1Suy sụpNhóm 4Giai cấp tư sản đã củng cố nền thống trịTình hình kinh tế – chính trị các nước châu Âu 1918 - 1929? Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức? ThanTheùp1920192919201929AnhPhaùpÑöùc233,025,3222,0262,055,0337,09,22,77,89,89,716,2Sản lượng than và thép của Anh, Pháp, Đức những năm 1920 – 1929(Đơn vị: triệu tấn)- Sản lượng than và thép của 3 nước đều tăng chứng tỏ những nước này có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, vì than và thép là nhu cầu thiết yếu để phát triển sản xuất công nghiệp.ab191819241929Đường thẳng (a) chỉ mức trung bình Đường gấp khúc (b) thể hiện tình hình kinh tế chính trị (1918-1929)CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I – CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929Thứ Ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tiết 28 CHƯƠNG II:1. Những nét chungBài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 – 1939)2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923. Quốc tế cộng sản thành lập? Tình hình cách mạng châu Âu trong những năm 1918 - 1923 phát triển như thế nào?- Bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.? Nêu một vài sự kiện tiêu biểu về diễn biến cách mạng tháng 11 – 1918 ở Đức.Nhóm 1: Trình bày kết quả của cuộc cách mạng. Cho biết cách mạng có những hạn chế gì?Nhóm 3: Vì sao trong những năm 1918 – 1923, cách mạng lại nổi lên mạnh mẽ ở nhiều nước châu Âu?Nhóm 2: Phong trào cách mạng phát triển ở các nước châu Âu khác như thế nào?THẢO LUẬN NHOMChia lớp thành 4 nhóm (thời gian 3 phút)Nhóm 4: Quốc tế cộng sản được thành lập trong hồn cảnh nào?Kết quả: Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, các xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập ở nhiều nơi. Hạn chế: Thiếu lực lượng lãnh đạo nên mọi thành quả cách mạng rơi vào tay giai cấp tư sản..Phong trào cách mạng cũng dâng cao mạnh mẽ ở Hung-ga-ri và các nước châu Âu khác. Qua đó nhiều đảng cộng sản đã được thành lập: Hung-ga-ri (1918), Pháp (1920), Anh (1920), I-ta-li-a (1921)Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, tác động của Cách mạng tháng Mười Nga. Đặc biệt ở Đức do là nước bại trận, khủng hoảng nghiêm trọng.Do sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng ở châu Âu và trên thế giới, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế lãnh đạo.? Quốc tế cộng sản được thành lập như thế nào?- Với những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga, ngày 2-3-1919, Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (còn gọi là Quốc tế thứ ba) đã khai mạc tại Mát-xcơ-va.? Hoạt động của Quốc tế cộng sản?- Hoạt động từ năm 1917 – 1943, tiến hành 7 lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì.? Hoạt động của Quốc tế cộng sản có ảnh hưởng gì đến cách mạng Việt Nam?- Tại đại hội II (1920), Quốc tế cộng sản đã thông qua sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin. Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở Luận cương con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam.Năm 1943, tình hình thế giới có nhiều thay đổi: chiến tranh lan rộng tồn thế giới, phong trào cách mạng thế giới ngày càng phát triển đa dạng, sự chỉ đạo chung cho cách mạng của tồn thế giới của Quốc tế cộng sản như trước đây không còn phù hợp nữa nên Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán. Quốc tế cộng sản có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.? Vì sao Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán?Bài tập củng cố? Trong những năm 1918 – 1929 tình hình Châu Âu có đặc điểm gì nổi bật?Lĩnh vựcGiai đoạnKinh tế Chính trị 1924 -19291918 -1923Phục hồi và phát triểnKhông ổn định, lâm vào khủng hoảngSuy sụpGiai cấp tư sản đã củng cố nền thống trịBài tập củng cố? Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin soạn thảo tại Đại hội nào của Quốc tế cộng sản?Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (1919)B. Đại hội lần thứ II ( 1920)ABCDD. Đại hội lần thứ VII ( 1935)C. Đại hội lần thứ V ( 1924)Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (1919)B. Đại hội lần thứ II ( 1920)C. Đại hội lần thứ V ( 1924)D. Đại hội lần thứ VII ( 1935)Đúng rồiRất tiếc! Chưa đúngRất tiếc! Chưa đúngRất tiếc! Chưa đúngBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT . XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_17_chau_au_giua_hai_cuoc_chien_t.ppt
Giáo án liên quan