Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) - Lý Nhã Phương

Nhóm 1:

Chính sách cai trị của Pháp đối với Việt Nam sau hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?

Đáp án - Nhóm 1

Các chính sách cai trị của Pháp:

* Về chính trị: thiết lập bộ máy cai trị.

* Về kinh tế:

- Đẩy mạnh chính sách bóc lột bằng tô thuế.

- Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Vơ vét lúa gạo để xuất khẩu.

* Về văn hóa – xã hội:

- Mở trường đào tạo tay sai.

 Xuất bản báo chí bằng chữ quốc ngữ

ppt25 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 02/11/2022 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) - Lý Nhã Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG Kiểm tra bài cũ C â u 1 : Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: Triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp “ Hiệp ước Nhâm Tuất ” vào thời gian nào? Câu 2 : Ai là tác giả của câu nói: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây ”? A. Trương Định. C. Nguyễn Tri Phương. B. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực 31 – 8 – 1864. C. 05 – 6 – 1862. B. 01 – 9 – 1862. D. 24 – 2 – 1862. I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) Nhóm 1: Chính sách cai trị của Pháp đối với Việt Nam sau hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? Nhóm 2: Thái độ và hành động của triều đình Huế sau hiệp ước Nhâm Tuất như thế nào ? Đáp án - Nhóm 1 Các chính sách cai trị của Pháp: * Về chính trị: thiết lập bộ máy cai trị. * Về kinh tế: - Đẩy mạnh chính sách bóc lột bằng tô thuế. - Cướp đoạt ruộng đất của nông dân. - Vơ vét lúa gạo để xuất khẩu. * Về văn hóa – xã hội: - Mở trường đào tạo tay sai. Xuất bản báo chí bằng chữ quốc ngữ. Đáp án - Nhóm 2 Thái độ và hành động của triều đình Huế: Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời. * Đối nội: - Ra sức vơ vét tiền của nhân dân. - Bồi thường chiến phí cho Pháp. * Đối ngoại: Tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị. => Thực dân Pháp mu ốn biến ba tỉnh miền Đông Nam Kì thành bàn đạp để đánh chiếm Cam-pu-chia và các khu vực còn lại của đất nước ta. => Triều đình Huế đã gián tiếp tạo điều kiện cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Em có nhận xét gì về âm mưu của thực dân Pháp trong chính sách cai trị? Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của triều đình Huế? I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì - Tình hình trong nước rối ren, phức tạp. TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) Em có nhận xét gì về tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì? I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) a) Âm mưu và hành động của thực dân Pháp Trình bày âm mưu và hành động của thực dân Pháp khi đánh chiếm Bắc Kì? Bắc Kì là khu vực giàu tài nguyên. Tránh sự nhòm ngó của thực dân Anh. - Xâm chiếm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam Để thực hiện âm mưu của mình, thực dân Pháp đã có những hành động gì? Tung tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội. - Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Gác-ni-ê mang quân kéo ra Hà Nội. Vì sao quân Pháp lại chọn đánh ra Bắc Kì chứ không phải kinh thành Huế? TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) a ) Âm mưu và hành động của thực dân Pháp b) Diễn biến và kết quả Dựa vào lược đồ và SGK, hãy trình bày diễn biến cuộc tấn công của Pháp vào thành Hà Nội? TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) 16-11-1873 20-11-1873 Lược đồ thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội Gác-ni-ê - Quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng cản giặc nhưng thất bại. - Thành mất, Nguyễn Tri Phương bị thương, bị giặc bắt, ông nhịn ăn mà chết. (1800-1873) Em có nhận xét gì về tinh thần và hành động của Nguyễn Tri Phương? Hành động thể hiện lòng dũng cảm, kiên cường của một con người có tấm lòng yêu nước sâu sắc. 16-11-1873 20-11-1873 I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) a ) Âm mưu và hành động của thực dân Pháp b) Diễn biến và kết quả Sáng 20-11-1873, quân Pháp tấn công thành Hà Nội. Đến trưa, thành Hà Nội thất thủ. TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) a) Âm mưu và hành động của thực dân Pháp b) Diễn biến và kết quả Bảng so sánh lực lượng giữa ta và địch Quân ta Pháp 7000 quân, chưa kể lực lượng nhân dân phối hợp. 212 lính, 11 khẩu đại bác, 2 tàu chiến, 1 tàu đổ bộ. Qua bảng số liệu, em hãy so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch? - Sự chênh lệch về hoả lực. - Do chính sách quân sự nặng về phòng thủ của triều Nguyễn. Sáng 20-11-1873, quân Pháp tấn công thành Hà Nội. Đến trưa, thành Hà Nội thất thủ. TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) a) Âm mưu và hành động của thực dân Pháp b) Diễn biến và kết quả Sau khi chiếm thành Hà Nội, thực dân Pháp đã mở rộng vùng chiếm đóng như thế nào? Sáng 20-11-1873, quân Pháp tấn công thành Hà Nội. Đến trưa, thành Hà Nội thất thủ. TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) HƯNG YÊN PHỦ LÝ 23-11 26-11 03-12 12-12 05-12 Lược đồ thực dân Pháp đánh chiếm các tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng 20-11 I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) a) Âm mưu và hành động của thực dân Pháp b) Diễn biến và kết quả - Trong vòng chưa đầy một tháng, hầu hết các tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng đã rơi vào tay Pháp. Sáng 20-11-1873, quân Pháp tấn công thành Hà Nội. - Đến trưa, thành Hà Nội thất thủ. Em có nhận xét gì về quá trình xâm lược Bắc Kì của thực dân Pháp? => Thực dân Pháp xâm chiếm Bắc Kì một cách nhanh chóng. Quân ta chống cự nhưng thất bại. TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) Thái độ và hành động của nhân dân ta khi thực dân Pháp đặt chân lên Hà Nội? - Ở Hà Nội: nhân dân đã anh dũng đứng lên kháng chiến. Biểu hiện cụ thể về tinh thần chiến đấu của nhân dân ta? + Các toán nghĩa binh quấy rối địch. + Đốt cháy kho đạn của địch. + Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội). Ở các tỉnh đồng bằng, nhân dân ta đã thái độ như thế nào đối với Pháp? Điển hình: + Ở Thái Bình, có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến. + Ở Nam Định, có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị. - Ở các tỉnh đồng bằng: phong trào kháng chiến nổ ra mạnh mẽ. TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) - Ở Hà Nội: nhân dân đã anh dũng đứng lên kháng chiến. * Tiêu biểu: trận Cầu Giấy (21-12-1873) - Ở các tỉnh đồng bằng: phong trào kháng chiến nổ ra mạnh mẽ. Dựa vào lược đồ và SGK, hãy trình bày diễn biến trận đánh Cầu Giấy? TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) Quân Pháp tiến quân Quân ta chặn đánh Nơi ta giành chiến thắng Lược đồ diễn biến trận Cầu Giấy (21-12-1873) I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) - Ở Hà Nội: nhân dân đã anh dũng đứng lên kháng chiến. * Tiêu biểu: trận Cầu Giấy (21-12-1873) - Ở các tỉnh đồng bằng: phong trào kháng chiến nổ ra mạnh mẽ. Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy? => Ý nghĩa: quân Pháp hoang mang lo sợ, còn tinh thần của quân ta lên cao mạnh mẽ. TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) - Ở Hà Nội: nhân dân đã anh dũng đứng lên kháng chiến. * Tiêu biểu: trận Cầu Giấy (21-12-1873) - Ở các tỉnh đồng bằng: phong trào kháng chiến nổ ra mạnh mẽ. => Ý nghĩa: quân Pháp hoang mang lo sợ, còn tinh thần của quân ta lên cao mạnh mẽ. Trước khí thế đang lên cao của nhân dân ta, triều đình Huế đã có những hành động gì? - Triều đình kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874). Nội dung cơ bản của Hiệp ước Giáp Tuất? Gồm 22 điều khoản, trong đó có 2 nội dung quan trọng: Quân Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì. Triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp. TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) Hậu quả của bản Hiệp ước Giáp Tuất? Hiệp ước Giáp Tuất đã cứu nguy cho Pháp, làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất 1874 Hiệp ước gồm 12 điều khoản , trong đó có các nội dung quan trọng : Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì . Mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán . Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô . Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc . Hiệp ước gồm 22 điều khoản , trong đó có các nội dung quan trọng : Công nhận chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Pháp trên các vùng hiện đang chiếm giữ . Triều đình chấp nhận mở các thương cảng mới cho Pháp vào buôn bán Triều đình chấp nhận chính sách ngoại giao của nước An Nam phù hợp chính sách ngoại giao của Pháp Nước Pháp miễn cho Triều Nguyễn không phải trả chiến phí còn thiếu . Quân Pháp chấp nhận rút quân khỏi Bắc Kì . I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) Em có nhận xét gì về triều đình Huế khi lần lượt kí các bản Hiệp ước Nhâm Tuất và Giáp Tuất? Triều đình Huế nhu nhược, hèn nhát, bỏ lỡ thời cơ đánh đuổi quân giặc, trượt một bước dài trên con đường bán nước. Vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ, giai cấp mà bán rẻ quyền lợi của dân tộc. TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) TUẦN 23 - TIẾT 38 BÀI 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì - Tình hình trong nước rối ren, phức tạp. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) a) Âm mưu và hành động của thực dân Pháp b) Diễn biến và kết quả - Xâm chiếm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam Sáng 20-11-1873, Pháp tấn công thành Hà Nội. - Đến trưa, thành Hà Nội thất thủ. - Hầu hết các tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng đã rơi vào tay Pháp. => Thực dân Pháp xâm chiếm Bắc Kì một cách nhanh chóng. Quân ta chống cự nhưng thất bại. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) - Ở Hà Nội: nhân dân đã anh dũng đứng lên kháng chiến. - Ở các tỉnh đồng bằng: phong trào kháng chiến nổ ra mạnh mẽ. * Tiêu biểu: trận Cầu Giấy (21-12-1873) => Ý nghĩa: quân Pháp hoang mang lo sợ, còn tinh thần của quân ta lên cao mạnh mẽ. - Triều đình kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874). 1 2 Bµi tËp 1: Chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng BiÖn ph¸p chñ yÕu cña triÒu ®×nh HuÕ khi ®èi phã ©m m­u x©m l­îc thèng trÞ cña thùc d©n Ph¸p lµ A. Kiªn quyÕt chiÕn ®Êu ®Õn cïng ®Ó b¶o vÖ ®éc lËp. Cñng cè lùc l­îng, t¨ng c­êng tiÒm lùc quèc phßng . Chiªu mé t­íng sÜ, kªu gäi t­íng tµi gióp n­íc. D. Th­¬ng l­îng víi thùc d©n Ph¸p ®Ó chia sÎ quyÒn lîi. Bµi tËp 2: Nèi ®óng mèc thêi gian (ë cét A) t­¬ng øng víi sù kiÖn (ë cét B). 05 – 6 – 1862. 1. Qu©n Ph¸p næ sóng ®¸nh thµnh Hµ Néi. 20 – 11 – 1873. 2. HiÖp ­íc Nh©m TuÊt. 21 – 12 – 1873. 3. HiÖp ­íc Gi¸p TuÊt. d. 15 – 3 – 1874. 4. ChiÕn th¾ng CÇu GiÊy. A B 10 6 1 7 3 6 5 4 8 8 6 6 2 15 L Ầ N M Ộ T N H  M T U Ấ T G Á C N I Ê N G G U Y Ễ N N T I R P H Ư Ơ U T T I Ấ G P Á U U P Đ Y Y T A O C ¤ Ư Ở N G trß ch¬i « ch÷ Để kỉ niệm trận đánh tại cửa ô Thanh Hà , nhân dân ta đã gọi cửa ô này là gì ? Hiệp ước nào đã dâng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì vào tay Pháp ? Hiệp ước mà triều đình Huế kí với Pháp ngày 15-3-1874 còn được gọi là Hiệp ước gì ? Người đã nhịn đói mà chết sau khi bị giặc bắt ? Tên lái buôn được Pháp tung vào gây rối ở Hà Nội ? Kẻ đã chỉ huy quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất ? Ngày 20-11-1873 thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần mấy ? § Ầ U G Ấ Y I SẮP XẾP

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_tiet_38_bai_25_khang_chien_lan_rong_ra_t.ppt
Giáo án liên quan