Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Hoàng Thị Thắm

Câu 2: Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây có đặc điểm chung là:

A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính,kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công

B. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu

C. Nghề thủ công là ngành sản xuất chính,kết hợp chăn nuôi

Câu 3: Hãy điền vào chổ trống cho hoàn chỉnh:

Chế độ quân chủ là thể chế do vua đứng đầu

 có quyền .các giai cấp khác

 

ppt35 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Hoàng Thị Thắm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử LỚP 7CHÀO MỪNG CÁC EM VÀ QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜGV: HOÀNG THỊ THẮMTiết 9 - Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến (Đọc thêm)2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến 3. Nhà nước phong kiến2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiếnTheo em, cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và phương Tây có điểm gì giống và khác nhau? Tranh: 1 công xã nông thôn Lãnh địa phong kiến2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiếnTrình bày các giai cấp trong XHPK ở phương Đông và phươngTây? Địa chủNông dânCompany LogoNông dânNông dânGiai cấp lãnh chúaLâu đài của lãnh chúaLãnh chúa tổ chức hội hèLãnh chúa tổ chức tiệc tùngNông nô cày cấySinh hoạt của nông nô2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiếnQuan hệ của các giai cấp trong XHPK như thế nào? Hình thức bóc lột chủ yếu là bằng gì?2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiếnNguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng của XHPK ở phương Tây là gì? Xuất hiện các thành thị trung đạiThành thị trung đại Tây Âu Hoạt động buôn bán ở các thành thị trung đạiNhững đặc điểm cơ bảnXHPK phương ĐôngXHPK phương Tây Cơ sở kinh tế- Nông nghiệp nông thôn, do địa chủ giữ ruộng đất- Nông nghiệp lãnh địa, do lãnh chúa giữ ruộng đất.- Các giai cấp cơ bản- Địa chủ, nông dân lĩnh canh- Lãnh chúa, nông nô- Phương thức bóc lột Bằng địa tô. Bằng địa tô. 3. Nhà nước phong kiếnCâu 1: Nêu thể chế nhà nước của xã hội phong kiến.Câu 2: Chế độ quân chủ ở phương Đông và phương Tây khác nhau như thế nào? Thảo luận - 2 nhóm - TG: 2p3. Nhà nước phong kiếnQuan sát những bức hình sau và cho biết thế nào là chế độ quân chủ ?Tranh: vua Càn Long và quần thầnảnh: các quan tập hợp trước sân rồng trước khi vua đến (thời nhà Nguyễn )Tranh: vua Louis XIV và quần thầnHoàng đế phương Đông Đáp án:Câu 2: + Phương Đông: Vua có nhiều quyền lực ( Hoàng đế, Đại vương).Câu 1: - Thể chế nhà nước: chế độ quân chủ do vua đứng đầu bóc lột và đàn áp các giai cấp khác. Đáp án:Câu 2: + Phương Đông: Vua có nhiều quyền lực ( Hoàng đế, Đại vương).+ Phương Tây: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa (pk phân quyền). Đến thế kỉ XV, quyền lực tập trung trong tay vua (pk tập quyền).Câu 1: - Thể chế nhà nước: Do vua đứng đầu -> chế độ quân chủ Tổng kếtHãy chọn câu trả lời đúng:Câu 1: Giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Phương Đông là:A.Địa chủ,nông nôB.Địa chủ,nông dânC.Lãnh chúa,nông nôsaiđúngsaiCâu 2: Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây có đặc điểm chung là: A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính,kết hợp chăn nuôi và nghề thủ côngB. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầuC. Nghề thủ công là ngành sản xuất chính,kết hợp chăn nuôisaisaiđúngCâu 3: Hãy điền vào chổ trống cho hoàn chỉnh:- Chế độ quân chủ là thể chếdo vua đứng đầu có quyền ..các giai cấp khácnhà nướcbóc lột và đàn ápHướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: Học bài và làm bài tập trong vở bài tập Đối với tiết học ở tiết tiếp theo: Xem lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7, tiết sau chúng ta cùng làm bài tập lịch sử.Cám ơn quý thầy cô ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYGiáo viên thực hiện: Võ Thị Thu Hiền

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_7_nhung_net_chung_ve_xa_hoi_phon.ppt
Giáo án liên quan