Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (Tiếp theo) - Trần Hồng Hạnh

1.Nhà Hồ thành lập.

-Các cuộc khởi nghĩa nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình.

Năm1400, viên quan giữ chức vụ cao nhất trong triều là Hồ Quý Ly đã phế truất vua Trần và lên làm vua lập ra nhà Hồ.

Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (Tiếp theo) - Trần Hồng Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIVnhư thế nào? Kiểm tra miệngTiết 29- BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (tiếp theo)GV: Trần Hồng HạnhTrường: THCS Sài ĐồngI. Tình hình kinh tế. II.Nhà Hồ và Cải Cách của Hồ Qúy Ly.1.Nhà Hồ thành lập.-Các cuộc khởi nghĩa nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Tình hình nước ta cuối thế kỉ XIV như thế nào?Nhiều cuộc đấu tranh của nông dân chống lại triều đình diễn ra.Nhà Trần không còn đủ sức đảm nhiệm vai trò của mình.Trình bày những hiểu biết của em về Hồ Quý Ly?Nhà Hồ được thành lập như thế nào?Hình: Hồ Quý LyI. Tình hình kinh tế. II.Nhà Hồ và Cải Cách của Hồ Qúy Ly.1.Nhà Hồ thành lập.-Các cuộc khởi nghĩa nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Năm1400, viên quan giữ chức vụ cao nhất trong triều là Hồ Quý Ly đã phế truất vua Trần và lên làm vua lập ra nhà Hồ.Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu.Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)Giếng vua, Đàn Nam Giao2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.Cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra trên mấy lĩnh vực? Kể tên những lĩnh vực đó?Cải cách của Hồ Quý LyChính trịKinh tế-tài chínhXã HộiVăn hóa-giáo dụcQuân sự2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly. Chính trị:Thay thế các võ quan, tôn thất nhà Trần bằng những người họ khác thân cận với Hồ Quý Ly.Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền. 2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly. Kinh tế - tài chính: Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh và thuế ruộng. Hình: Tiền giấy nhà Hồ2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly. Xã hội:Ban hành chính sách “hạn nô”, năm đói kém bắt nhà giàu bán thóc cho dân, Văn hóa – giáo dục:Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch chữ Hán sang chữ Nôm yêu cầu mọi người phải học.2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly. Quân sự:Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng. Hình: súng thần côngHình: Đạn Đá3.Ý nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.Giải quyết một số khó khăn của đất nước, giúp đất nước thoát khỏi khủng hoảng.- Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ. Làm suy yếu thế lực của nhà Trần.Tăng nguồn thu nhập của cả nước và tăng cường quyền lực của nhà nước trung ương tập quyền.Cải cách văn hóa – giáo dục có nhiều tiến bộ.Các cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa và tác dụng gì?Làm suy yếu thế lực của nhà Trần. Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.Tăng nguồn thu nhập cho cả nước. Củng cố chế độ quân chủ tập quyền. Cải cách giáo dục có nhiều tiến bộ.Hạn chế của cải cách đó là gì?Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết trong cuộc sống.3.Ý nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.* Hạn chế:Một số chính sách chưa triệt để (gia nô và nô tì chưa được giải phóng), chưa phù hợp với thực tế.- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết trong cuộc sống.Củng cố Sau khi triều Trần sụp đổ, triều đại nào được thành lập? Thời gian? Địa điểm?Triều đại nhà HồNăm 1400Thanh HóaCải cách của Hồ Quý Ly diễn ra trên lĩnh vực nào?Cải cách của Hồ Quý LyChính trịKinh tế-tài chínhVăn hóa-giáo dụcQuân sựXã HộiDặn dòVề nhà học bài. Trả lời câu hỏi trong sách bài tập- Chuẩn bị bài 17: ôn tập chương II và chương III. Tạm biệt quý Thầy Cô và các em

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_16_su_suy_sup_cua_nha_tran_cuoi.ppt
Giáo án liên quan