Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 14 : Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước - Lương Ngọc Khánh

GV nhấn mạnh: Hoa Lư tuy có địa thế hiểm yếu cho việc

đóng đô nhưng lại chật hẹp→ khó khăn cho việc phát triển

 đất nước về lâu dài. Nhưng lí do chính để Lý Công Uẩn dời

đô về Đại La là vì thế đất của Đại La.(nằm giữa khu vực đất

 trời, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam - Bắc,

Đông - Tây, tiện nghi núi sông sau trước, vùng này mặt đất

rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không

khổ thấp tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh)

 Việc dời đô là hết sức đúng đắn, đã mở ra giai đoạn mới cho

sự phát triển của đất nước. Đại La (Thăng Long ngày xưa và Hà

Nội ngày nay) mãi mãi là kinh đô của đất nước như lời “Chiếu

dời đô” đã viết.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 14 : Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước - Lương Ngọc Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Xã hội thời Đinh - Tiền Lê phân hóa như thế nào ?SỰ PHÂN HÓA XÃ HỘI THỜI ĐINH - TIỀN LÊTẦNG LỚP BỊ TRỊ(nông dân, thợ thủ công, thương nhân, địa chủ)TẦNG LỚP THỐNG TRỊ( Vua, quan lại, nhà sư)3 TẦNG LỚPTẦNG LỚP NÔ TỲTượng Lý Công Uẩn – Lý Thái Tổ (1010 – 1028)Thành Thăng LongCHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝTIẾT 14 : Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướcGiáo viên : Lương Ngọc Khánh1. Sự thành lập nhà Lýa. Hoàn cảnhNhà Lý thành lập trong hoàn cảnh nào ?+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê. + Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua → nhà Lý được thành lậpVì sao Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua ?Lê Long Đĩnh và quần thần1. Sự thành lập nhà Lýa. Hoàn cảnh+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê. + Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua → nhà Lý được thành lậpb. Nhà Lý củng cố chính quyền+ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long - Hà Nội ngày nay)Hình rồng bay1. Sự thành lập nhà Lýa. Hoàn cảnh+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, các tăng sư và đại thần đã suy tôn Lý công Uẩn lên ngôi vua → nhà Lý được thành lậpb. Nhà Lý củng cố chính quyền+ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long – Hà Nội ngày nay)Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Đại La ?GV nhấn mạnh: Hoa Lư tuy có địa thế hiểm yếu cho việcđóng đô nhưng lại chật hẹp→ khó khăn cho việc phát triển đất nước về lâu dài. Nhưng lí do chính để Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì thế đất của Đại La.(nằm giữa khu vực đất trời, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam - Bắc, Đông - Tây, tiện nghi núi sông sau trước, vùng này mặt đấtrộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư khôngkhổ thấp tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh) Việc dời đô là hết sức đúng đắn, đã mở ra giai đoạn mới cho sự phát triển của đất nước. Đại La (Thăng Long ngày xưa và Hà Nội ngày nay) mãi mãi là kinh đô của đất nước như lời “Chiếu dời đô” đã viết. Chiếu dời đô - Đại Việt sử kí toàn thưCông trình “Chiếu dời đô”CÔNG TRÌNH CHIẾU DỜI ĐÔCông trình nghệ thuật thư pháp mạ vàng gắn trên khung gỗ quý tự nhiên “Chiếu dời đô” có kích thước 4,58m x 3,85m, tổng trọng lượng gần 5 tấn, được chế tác từ 7 tấn gỗ nguyên khối sẽ ra mắt tại vườn hoa Lý Thái Tổ, sáng 2/10/2010Công trình đạt kích thước và trọng lượng khổng lồ này gồm 2 mặt: Mặt trước trình bày nguyên bản chữ Hán “Chiếu dời đô”, mặt sau là bản dịch phiên âm và bản dịch ra tiếng Việt và tiếng Anh của tác phẩm nàyĐược biết, công trình được thực hiện hoàn toàn bằng thủ công. Phần thiết kế mẫu công trình do nhà điêu khắc - hoạ sĩ Trần Tuy và Nghệ Nhân trạm khắc Vũ Quý - Đồng Kỵ thực hiện. Phần viết chữ Hán được thực hiện bởi Lương y, Nhà thư pháp Nguyễn Văn Bách. Phần gò đồng chữ Hán do nghệ nhân Thế Long, người làng gò đồng Đại Bái huyện Gia Bình, thành phố Bắc Ninh thực hiện. Phần khung và bệ gỗ được các nghệ nhân, thợ bậc cao của Đồng Kỵ - Từ Sơn - Bắc Ninh thiết kế và thể hiện. phần nền này được tạo thành bằng 12 tấm gỗ hương, tượng trưng cho 12 tháng của bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông, với mong muốn tác phẩm sẽ “thuận” theo sự tuần hoàn của thời gian. Mỗi chữ cao 2cm214 chữ đều được mạ vàngPhải sờ cho đượcNHỮNG HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI LỄ NGHÌN NĂM VĂN HIẾNCảnh đánh trống đồngTượng Lý Công UẩnTHĂNGLONGHƯỚNGVỀĐẠILỄ1010201-0Những hình ảnh về thành Thăng LongCỬA ĐÔNGMột góc Hồ Gươm về đêm1. Sự thành lập nhà Lýa. Hoàn cảnhb. Nhà Lý củng cố chính quyền+ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long- Hà Nội ngày nay)+ Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt + Tổ chức lại bộ máy chính quyền nhà nước ở triều đình và địa phươngChính quyền thời Lý được tổ chức như thế nào ở trung ương và địa phương ?Bài tập4566123Lộ - Phủ Quan võHuyện Quan vănVua - đại thầnHương - xãHương - xãa.b.c.d.e.f.Hoàn chỉnh sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lý2. Luật pháp và quân độia. Luật pháp + Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư+ Nội dung : Bảo vệ nhà vua và cung điện; bảo vệ của công và tài sản của nhân dân; bảo vệ sản xuất nông nghiệp.Khi chưa có luật pháp thì việc xét xử như thế nào? Luật Hình thư bảo vệ ai? Bảo vệ cái gì?2. Luật pháp và quân độia. Luật pháp b. Quân độiThảo luận:Quân đội thời Lý có điểm gì giống và khác với quân đội thời Đinh - Tiền Lê?2. Luật pháp và quân đội* Giống nhau:+ Đều có hai loại: cấmquân và quân địa phương + Nhiệm vụ của hai loại quân cũng giống nhau (Bảo vệ kinh thành, canh phòng ở địa phương)* Khác nhau: + Nhà Lý thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông” + Cấm quân được tuyển chọn kĩ lưỡng hơn+ Quân đội có nhiều binh chủng, được huấn luyện chu đáo Cấm quânQuân địa phương2. Luật pháp và quân độiLuật pháp b. Quân đội+ Có hai loại: Cấm quân và quân địa phương + Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”+ Có quân thủy, quân bộ, kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáoc. Đối nội - đối ngoại * Đối nội+ Củng cố khối đoàn kết các dân tộc. * Đối ngoại + Quan hệ mềm dẽo nhưng kiên quyết với nhà Tống, Chăm-pa để giữ vững chủ quyền quốc gia Nhà Lý đã làm gì để củng cố khối đoàn kết các dân tộc? Nhà Lý đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? c. Đối nội - đối ngoại GV nhấn mạnh: Trong quan hệ với nhà Tống cũngnhư Chăm-pa, nhà Lý giữ mối quan hệ hoà hiếu nhưng trong vấn đề biên giới, đất đai thì rất kiên quyết. Cuộc tấn công dẹp yên sự quấy phá của Chăm-pa vào năm 1069 và cuộc kháng chiến đánh bại cuộc xâm lược của nhà Tống mà các em sẽ học ở bài sau sẽ thể hiện rõ điều đó THẢO LUẬN NHÓMCâu hỏi: Nhà Lý làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?Trả lời;+ Tổ chức bộ máy chính quyền ở triều đình và địa phương+ Đặt luật pháp và xây dựng quân đội+ Củng cố khối đoàn kết các dân tộc+ Quan hệ ngoại giao với nhà Tống và Chăm - paTRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN101010421054Năm 1010 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào ?Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại LaNăm 1054 nước ta tên là gì ?Đại ViệtNăm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật này ?Luật Hình thưTỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NHÀ TIỀN LÊ NHÀ LÝ QUAN VĂN QUAN VÕLỘ, PHỦHUYỆNHƯƠNG, XÃHƯƠNG, XÃVUATHÁI SƯĐẠI SƯVUAQUAN ĐẠI THÂN QUAN VĂN QUAN VÕPHỦCHÂULỘ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_14_nha_ly_day_manh_cong_cuoc_xa.ppt
Giáo án liên quan