Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại ?
A. Quân dân Đại Việt đoàn kết, dũng cảm, yêu nước; bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình.
B. Ta chủ động tấn công trước để tự vệ buộc địch phải thay đổi kế hoạch.
C. Mông Cổ chưa chuẩn bị chu đáo chọn sai hướng tiến công.
D. Do nhà Trần cho cả nước sắm sửa vũ khí, quân sĩ tăng cường luyện tập võ nghệ.
20 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ XIII) - Dương Thị Luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự Lớp: 7DGiáo viên: Dương Thị LuậnHội thi Giáo viên dạy giỏi môn Lịch sử KIỂM TRA BÀI CŨViệc xây dựng quân đội của nhà Trần có điểm gì giống và khác với nhà Lý? Đáp án * Giống nhau:Quân đội có 2 bộ phận: Cấm quân và quân ở các lộ.Chính sách: “Ngụ binh ư nông”.* Khác nhau:- Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông.- Chú trọng đào tạo các võ quan cao cấp và binh lính được học tập binh pháp. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ XIII) I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258) II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 – 1288) IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ XIII) Tiết 24: I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258) 1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ (Giảm tải đoạn 1 – SGK trang 55) 2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ. Hãy nêu những hiểu biết của em về quân Mông Cổ?- Phương tiện: Ngựa chiến- Vũ khí: Cung tên, giáo mác nhẹ - Trang phục: Áo giáp- Kỉ luật : Rất nghiêm- Chiến thuật: Tấn công ào ạt, chớp nhoáng, giết sạch phá sạch => Hùng mạnh, thiện chiến có tổ chức, được trang bị tốt Được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, vua tôi nhà Trần đã làm gì? “Mùa thu, tháng 8 (năm 1257), chủ trại Qui Hóa là Hà Khuất sai người chạy trạm tâu (vua) là có sứ nhà Nguyên sang. Tháng 9, xuống chiếu, lệnh tả hữu tướng quân đem quân thủy – bộ ra ngăn giữ biên giới, theo sự tiết chế của Quốc Tuấn. Mùa đông, tháng 11, lệnh truyền cả nước sắm sửa vũ khí”. (Theo Đại Việt sử kí toàn thư, Tập II, NXB Khoa học xã hội, 1995). MÔNG KHANGỘT LƯƠNG HỢP THAILược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1285)Quy HóaS.ChảyS.CầuBạch HạcBình Lệ NguyênS.Cà LồPhù LỗS. ĐuốngS.Nhị (S. Hồng)S.ĐàTHĂNG LONGĐông Bộ ĐầuCHÚ GIẢIPhòng tuyến quân taQuân ta tiến công Quân ta truy kích địchQuân địch tiến đánh Quân ta rút lui Quân địch tháo chạyThiên Mạc - Hình thức: Nhóm 8 HS, trình bày ra bảng phụ - Thời gian: 3 phút - Đại diện nhóm báo cáoVì sao nhà Trần lại thực hiện chủ trương: “Vườn không nhà trống” tại kinh thành Thăng Long?- Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch, chủ lực của ta vẫn được bảo toàn. - Gây cho địch khó khăn vì thiếu lương thực; khí hậu lạ dễ mắc bệnh tật -> Chán nản, mệt mỏiVì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại ? A. Quân dân Đại Việt đoàn kết, dũng cảm, yêu nước; bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình.B. Ta chủ động tấn công trước để tự vệ buộc địch phải thay đổi kế hoạch.C. Mông Cổ chưa chuẩn bị chu đáo chọn sai hướng tiến công.D. Do nhà Trần cho cả nước sắm sửa vũ khí, quân sĩ tăng cường luyện tập võ nghệ.Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại ? A. Quân dân Đại Việt đoàn kết, dũng cảm, yêu nước; bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình.B. Ta chủ động tấn công trước để tự vệ buộc địch phải thay đổi kế hoạch.C. Mông Cổ chưa chuẩn bị chu đáo chọn sai hướng tiến công.D. Do nhà Trần cho cả nước sắm sửa vũ khí, quân sĩ tăng cường luyện tập võ nghệ.Trò chơi “Đi tìm dấu son lịch sử”Học kĩ bàiTrình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồChuẩn bị phần II: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai (1285)DẶN DÒ Chúc các thầy cô mạnh khỏe! Các em học sinh chăm ngoan!
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_14_ba_lan_khang_chien_chong_quan.ppt