1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Kiên tự xưng làm vua đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ phía Bắc đến Hoàng Sơn, phía Nam đến Phan Rang, đổi tên nước thành Cham-pa.
Theo sử sách Trung Quốc, Cham-pa trải qua các tên: Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành.
- Thế kỉ V - VIII, kinh đô là Sin – ha- bu – ra (Trà Kiệu - Duy Xuyên- Quảng Nam)
- Thế kỉ VIII - IX, kinh đô là Vi – ra- pi- pu- ra (Phan Rang - Ninh Thuận)
- Thế kỉ IX-X, kinh đô là In- ra- bu- ra (Đồng Dương - Quảng Nam)
24 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Cao Thiên Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY COÂ
THAM DỰ TIẾT HỌC
MOÂN LÒCH SÖÛ 6
Giáo viên: CAO THỊ LAN HƯƠNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan?
Tiết 27: Bài 24 - NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
GIAO CHÆ
CÖÛU CHAÂN
HOAØNH SÔN
NHAÄT NAM
TÖÔÏNG LAÂM
BÌNH ÑÒNH
PHAN RANG
HÔÏP PHOÁ
BIEÅN ÑOÂNG
Lược đồ : Giao Châu và Cham -pa giữa TK XVI-X
TAÂY QUYEÅN
CHU NGOÂ
TYÛ CAÛNH
LOÂ DUNG
Em biết gì về lãnh địa của nước Cham -pa?
Trả lời : Nước Cham -pa cổ nằm quận Nhật Nam của Giao Châu từ Hoành Sơn đến Quảng Nam gồm 5 huyện . Tượng Lâm là huyện xa nhất và là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa ( người chăm cổ ), thuộc nền văn hóa đồng thau Sa Huỳnh rất phát triển .
Nhân dân Tượng Lâm đã đấu tranh giành được độc lập trong hoàn cảnh nào ?
Tiết 27: Bài 24 - NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập . Khu Kiên tự xưng làm vua đặt tên nước là Lâm Ấp .
LÂM ẤP
Quá trình nước Lâm Ấp đổi tên thành Cham -pa được diễn ra như thế nào ?
CHAM PA
Trả lời : Sau 1 thời gian độc lập , bộ lạc Dừa đã hợp nhất với bộ lạc Cau ở p.Nam tấn công các nước láng giềng , mở rộng lãnh thổ , làm chủ cả vùng đất từ nam Hoành Sơn đến Phan Rang rồi đổi tên nước thành Cham -pa
HOÀNH SƠN
PHAN RANG
SIN HA PU RA
Tiết 27: Bài 24 - NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập . Khu Kiên tự xưng làm vua đặt tên nước là Lâm Ấp .
- Vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng , mở rộng lãnh thổ phía Bắc đến Hoàng Sơn , phía Nam đến Phan Rang, đổi tên nước thành Cham -pa.
Theo sử sách Trung Quốc , Cham -pa trải qua các tên : Lâm Ấp , Hoàn Vương , Chiêm Thành .
- Thế kỉ V - VIII, kinh đô là Sin – ha- bu – ra ( Trà Kiệu - Duy Xuyên - Quảng Nam)
- Thế kỉ VIII - IX, kinh đô là Vi – ra - pi- pu - ra ( Phan Rang - Ninh Thuận )
- Thế kỉ IX-X, kinh đô là In- ra - bu - ra ( Đồng Dương - Quảng Nam)
Thảo luận (1phút)
Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước
Cham -pa?
Trả lời : Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham -pa diễn
ra trên cơ sở hoạt động quận sự , ban đầu đánh bại chính
quyền đô hộ Hán , sau đó đánh bại các thế lực láng giềng
mở rộng lãnh thổ .
Tiết 27: Bài 24 - NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
2. Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Về mặt kinh tế , nhân dân Cham -pa đã biết làm những gì ?
Tiết 27: Bài 24 - NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
2. Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Biết sử dụng công cụ bằng sắt , dùng trâu bò kéo cày , nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước ( mỗi năm 2 vụ ), làm ruộng bậc thang , sáng tạo ra xe guồng nước .
- Họ biết trồng các loại cây ăn quả
2. Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Biết sử dụng công cụ bằng sắt , dùng trâu bò kéo cày , nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước ( mỗi năm 2 vụ ), làm ruộng bậc thang , sáng tạo ra xe guồng nước .
- Họ biết trồng các loại cây ăn quả
- Biết khai thác lâm thổ sản , làm đồ gốm , đánh cá
- Buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu , Trung Quốc
Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Cham -pa?
Đáp án : Nền kinh tế Cham -pa khá phát
triển vì nhân dân Cham -pa không những
biết làm ruộng mà còn biết nhiều nghề
thủ công , biết khai thác lâm sản quý và
buôn bán với nước ngoài .
Những nét đặc sắc của văn hóa Cham -pa?
Bia đá có ghi chữ Phạn và chữ Chăm cổ
Thánh địa Mỹ Sơn
Tháp Chăm
Hình trang trí dưới chân tháp Chăm
Vũ nữ Chăm
Vishnu nằm trên rắn Ananta ( thế kỷ VII) – đà ngang cửa bàn sa thạch ( Bảo tàng Căm – Đà nẵng )
Tượng thần Shiva
Tượng Thần Gajasimha
Toàn cảnh đền tháp Pôklông Girai
Lễ hội Katê
Qua những hình ảnh trên , em có nhận xét gì về văn hóa , nghệ thuật , kiến trúc của người Chăm ?
Người chăm sáng tạo ra một nền kiến trúc nghệ thuật và
điêu khắc độc đáo , mang đậm tình cảm và tâm hồn người Chăm ,
thể hiện sự lao động cần cù của nhân dân Cham -pa. Cấu trúc
bố trí hài hoà , tinh tế , cân đối và rất đẹp .
Thảo luận (2 phút)
Người Chăm và người Việt có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
Đáp án : Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt ,
nhân dân Tượng Lâm , Nhật Nam ủng hộ khởi nghĩa Hai Bà Trưng ,
nhân dân Giao Chỉ , Cửu Chân ủng hộ phong trào đấu tranh của
nhân dân Tượng Lâm Chăm pa là một bộ phận của đất nước
Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm -pa là một bộ phận của cộng
đồng dân tộc Việt Nam.
Bài 1: Hãy khoanh tròn trước ý trả lời đúng .
1. địa bàn sinh sống của người Chăm cổ là .
a. quận Nhật Nam
b. quận Cửu Chân
c. huyện Tượng Lâm
d. quận Giao Chỉ
2. người Chăm cổ là chủ nhân của
a. văn hóa Óc Eo
b. văn hóa Phùng Nguyên
c. văn hóa Gò Mun .
d. văn hóa Sa Huỳnh
3. Người lập lên nước Lâm Ấp là
a. Chế Bồng Nga .
b. Chế Củ .
c. Khu Liên .
d. Chế Mân .
4. Nước ChamPa là quốc gia của tộc người
a. Bana ở Tây Nguyên .
b. Khơ me ở Nam Bộ .
c. Chăm ở Nam Trung Bộ .
d. Vân Kiều ở Quảng Bình .
CỦNG CỐ
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Nhóm 1: Hoàn thành nội dung trong bảng sau : Về kinh tế
Nhóm 2: Hoàn thành nội dung trong bảng về văn hóa ?
Chữ viết
Tôn giáo
Phong tục tập quán
Kiến trúc
Bài 2:
VÀ BÂY GIỜ
CHÚNG TA CÙNG
GIẢI TRÍ TRONG
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Nhóm 2: Hoàn thành nội dung trong bảng sau về mặt văn hóa ?
Chữ viết
Tôn giáo
Phong tục tập quán
Kiến trúc
Tiết học đến đây là kết thúc
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_ki_ii_den.ppt