Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 19: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang - Hải Dương), thuộc một dòng họ lớn lâu đời. Ông sống khoan hoà, hay thương người, được nhân dân mến phục.

Ông sống khoan hòa, hay thương người, được nhân dân mếm phục

 

pptx41 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 19: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 4 BỨC TRANH LỊCH SỬ 1 2 3 4 Năm 40 – 43 đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nào trong lịch sử dân tộc? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 1 Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm nào? 248 2 Lý Bí đã đặt tên nước ta là gì? Vạn Xuân 3 Phùng Hưng được nhân dân ta truy tôn là gì? Bố Cái Đại Vương 4 BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X I. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương 1. Họ Khúc xây dựng quyền tự chủ - Từ cuối thế kỉ IX, Nhà Đường suy yếu => Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy giành quyền tự chủ Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang - Hải Dương), thuộc một dòng họ lớn lâu đời. Ông sống khoan hoà, hay thương người, được nhân dân mến phục . Ông sống khoan hòa, hay thương người, được nhân dân mếm phục I. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương 1. Họ Khúc xây dựng quyền tự chủ - Từ cuối thế kỉ IX, Nhà Đường suy yếu => Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy giành quyền tự chủ, tự xưng là Tiết độ sứ. - Năm 906, nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ - Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay cha và tiến hành nhiều cải cách. BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG => Đặt nền móng cho tự chủ độc lập với phong kiến phương Bắc cho nguời Việt Hồng Châu Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương I. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương 1. Họ Khúc xây dựng quyền tự chủ. Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy tấn công phủ Tống Bình BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG Năm 906, nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG Đền thờ Khúc Thừa Dụ (Ninh Giang, Hải Dương). Người đặt cơ sở cho nền độc lập, tự chủ của dân tộc Khúc Hạo thực hiện cải cách I. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương 1. Họ Khúc xây dựng quyền tự chủ 2. Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán, củng cố nền tự chủ Bấy giờ ở Quảng Châu, có viên Tiết độ sứ là Lưu Ẩn, nhân nhà Đường đổ, đã chiếm thêm một số châu ở Hoa Nam, liên kết với nước Nam Chiếu (Vân Nam, Trung Quốc), dần dần trở nên cường thịnh. Năm 910, Lưu Ẩn chết, em là em là Lưu Nham lên thay. Năm 917, được sự ủng hộ của bọn quan lại nhà Đường cũ ở đây, Lưu Nham tự xưng là hoàng đế, thành lập nước Nam Hán. - Năm 917 Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay. BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG I. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Họ Khúc xây dựng quyền tự chủ Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán, củng cố nền tự chủ - Năm 930 quân Nam Hán đánh sang nước ta. HỒNG CHÂU - Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi, bị bắt giải về Quảng Châu. - Năm 917 Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay. - Năm 931 Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình. Làng Ràng (Thanh Hoá) BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG I. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Họ Khúc xây dựng quyền tự chủ Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán, củng cố nền tự chủ HỒNG CHÂU - Năm 931 Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình. Làng Ràng (Thanh Hoá) Dương Đình Nghệ, người hào trưởng có lòng yêu nước thương dân BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG - Năm 931 Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình. =>Chiếm được thành và chủ động đón đánh quân tiếp viện => Chúng bị đánh tan tác . - Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng n ền tự chủ. Làng Ràng (Thanh Hoá) I. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Họ Khúc xây dựng quyền tự chủ Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán, củng cố nền tự chủ BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG II. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Đọc đoạn in nghiêng thứ nhất ở mục 1 -SGK, tr.74 và cho biết những hiểu biết của em về Ngô Quyền? Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây), có chí lớn, mưu lược. Là một tướng giỏi, có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ nhất. Là con rể của Dương Đình Nghệ, giữ chức Thứ sử, trấn giữ Ái châu (Thanh Hóa). BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X II. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. 1. Bối cảnh lịch sử: ? Được tin đó, Ngô Quyền đã làm gì? BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X II. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. 1. Bối cảnh lịch sử: - Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc. BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X Theo em, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì? - Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để diệt Kiều Công Tiễn, trừ hậu hoạ. - Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng (bởi vì việc xây dựng nền tự chủ đang được tiến hành thì tháng 4/937 Kiều Công Tiễn làm phản, giết Dương Đình Nghệ). Tiết 32 Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾNTHẮNG II. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X II. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Năm 937, Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc. *Bối cảnh lịch sử: - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán.Nên vua Nam Hán lấy cớ xâm lược nước ta lần thứ 2. BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X * Bối cảnh lịch sử: II. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 *Kế hoạch của quân Nam Hán: Kế hoạch của quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai như thế nào? - Năm 938, Vua Nam Hán sai con trai là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thuỷ sang xân lược nước ta. Để sẵn sàng tiếp ứng cho con những lúc cần thiết, bản thân vua Nam Hán đã đóng quân ở Hải Môn (huyện Bách Bạch - Quảng Tây). * Đạo quân thuỷ do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy Đạo quân vua Nam Hán đóng ở Hải Môn - BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X *Bối cảnh lịch sử : II. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 *Chuẩn bị của Ngô Quyền: Ngô Quyền bảo với tướng tá: “ Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi lại nghe tin Kiều Công Tiễn chết nên không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức mạnh đối địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Song họ có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua không thể biết được” BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 Tại sao Ngô Quyền quyết định chọn sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến? CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG SÔNG BẠCH ĐẰNG Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng. Ngô Quyền đã bố trí trận địa ở cửa sông Bạch Đằng như thế nào ? Đốn gỗ làm cọc Đóng cọc nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng Quân ta mai phục Phục kích THẢO LUẬN NHÓM Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào ? + Chủ động: Đón đánh quân xâm lược. + Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. - Diến biến: SÔNG BẠCH ĐẰNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG Quân ta đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng. NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 - Diến biến: 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Lưu Hoằng tháo thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết. NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 - Diến biến: 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Hán chống không nổi, rút chạy ra biển. NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 - Diến biến: 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Quân mai phục của ta tấn công... Quân Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc...Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng. NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 - Diến biến: 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 II. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a. Diễn biến: - Cuối năm 938, Hoằng Tháo chỉ huy thủy quân Nam Hán tiến vào nước ta Nước triều lên : Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ ra Khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm. -Nước triều rút : Ngô Quyền dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X II. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a. Diễn biến: b. Kết quả - Ý nghĩa - Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi, vẻ vang ,vĩ đại. Chấm dứt hẳn thời kỳ nước ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ. - Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ Quốc. BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X Lưu Hoằng Tháo bị giết Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Vì sao lại nói : “ trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? Lăng Ngô Quyền ở Hà Tây Tượng Ngô Quyền Việc nhân dân ta dựng lăng Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào ? Nhân dân ta ghi nhớ và biết ơn công lao to lớn của Ngô Quyền đối với đất nước ta Lăng Ngô Quyền ở Hà Tây Tượng Ngô Quyền Vậy để tưởng nhớ công lao của Ngô Quyền thì các em phải làm gì ? -Là học sinh thì các em phải cố gắn học tập cho thật tốt để trở thành một công dân có ích cho đất nước 1 2 3 4 5 Đội A BẮT ĐẦU Câu 1: Lý Thường Kiệt sinh ra ở đâu? Câu 2: Điền vào chỗ trống: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng.. đem quân đánh trước để của giặc”. Câu 3: Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy quân đánh vào đâu trên đất Tống? Câu 4: Để ổn định biên giới phía Nam, vị vua nào cùng Lý Thường Kiệt tấn công Cham-pa? Câu 5: Lý Thánh Tông phong cho Lý Thường Kiệt chức quan gì? 1 2 3 4 5 Đội B BẮT ĐẦU Câu 1: Trước tình hình nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương gì? Câu 2: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống xúi giục vua Cham-pa làm gì? Câu 3: Điền vào chỗ tróng: Tống Thần Tông trắng trợn nói: nếu thắng được Đại Việt thì “thế Tống và các nước Liêu – Hạ...”. Câu 4: Lý Thường Kiệt hạ được thành Ung Châu sau bao nhiêu thời gian chiến đấu? Câu 5: Em hãy cho biết năm sinh, năm mất của Lý Thường Kiệt?

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_bai_19_buoc_ngoat_lich_su_dau_the_ki.pptx
Giáo án liên quan