Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 14, Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lành Thu Hương

1. Nông nghiệp và các nghề thủ công.

. Nông nghiệp:

- Nền kinh tế chính là nông nghiệp.

- Lúa là cây lương thực chính ngoài ra họ còn trồng rau, đậu, bầu, bí.

- Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc đều phát triển.

b. Thủ công nghiệp:

- Làm gốm, dệt vải, lụa, đóng thuyền. (được chuyên môn hoá)

 

ppt25 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 31/10/2022 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 14, Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lành Thu Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng cÊp tØnh n¨m 2011 M«n: LÞCH Sö 6 Giáo viên: Lành Thu Hường §¬n vÞ: Tr­êng PT D©n Téc Néi Tró THCS huyÖn V¨n Quan L¹ng S¬n, ngµy 01 th¸ng 12 n¨m 2011 Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. a. Nông nghiệp: Lưỡi liềm đồng Lưỡi cày đồng Những công cụ này phục vụ cho hoạt động gì của cư dân Văn Lang? Họ sử dụng công cụ đó và công việc cụ thể nào? So sánh với công cụ giai đoạn trước công cụ nào sẽ cho năng xuất cao hơn? Vậy nền kinh tế chính của cư dân Văn Lang là gì? - Nền kinh tế chính là nông nghiệp . Lưỡi cuốc đá Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. a. Nông nghiệp: Cư dân văn Lang trồng những loại cây gì? Cây lương thực nào chủ đạo? - Nền kinh tế chính là nông nghiệp . - Lúa là cây lương thực chính ngoài ra họ còn trồng rau, đậu, bầu, bí... Để cải thiện đời sống và lấy sức kéo họ còn làm gì? - Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc đều phát triển. Em có nhận xét gì về nền Nông nghiệp nước ta thời kỳ này? Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. a. Nông nghiệp: Cư dân văn Lang đã biết làm những nghề thủ công nào? - Nền kinh tế chính là nông nghiệp . - Lúa là cây lương thực chính ngoài ra họ còn trồng rau, đậu, bầu, bí... - Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc đều phát triển. b. Thủ công nghiệp: - Làm gốm, dệt vải, lụa, đóng thuyền. (được chuyên môn hoá) Em hiểu thế nào là chuyên môn hóa? Đồ đựng bằng Gốm Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Thạp đồng Trống đồng Ngọc Lũ Mặt Trống đồng Hình trang trí trên Trống đồng Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. a. Nông nghiệp: - Nền kinh tế chính là nông nghiệp . - Lúa là cây lương thực chính ngoài ra họ còn trồng rau, đậu, bầu, bí... - Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc đều phát triển. b. Thủ công nghiệp: - Làm gốm, dệt vải, lụa, đóng thuyền... (được chuyên môn hoá) - Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao đặc biệt là đúc đồng. Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Trống đồng Ngọc Lũ Mặt Trống đồng Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Trống đồng Ngọc Lũ Mặt Trống đồng Trống đồng: có cấu tạo hài hoà, cân xứng. Mặt trống tròn, giữa có ngôi sao nhiều cánh, phần tang phình, phần thân và chân loe ra. Mặt trống và thân trống đều được trang trí đẹp với những đường nét viền hoa văn khác nhau thể hiện một không khí sôi động, hồ hởi trong sinh hoạt của người Việt Cổ. Đó là sự phản ánh khá trung thành cuộc sống văn hóa hàng ngày gắn bó với thiên nhiên của cư dân Văn Lang. Em có nhận xét gì về kĩ thuật luyện kim thời bấy giờ? Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. a. Nông nghiệp: - Nền kinh tế chính là nông nghiệp . - Lúa là cây lương thực chính ngoài ra họ còn trồng rau, đậu, bầu, bí... - Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc đều phát triển. b. Thủ công nghiệp: - Họ biết làm gốm, dệt vải, lụa, đóng thuyền... (được chuyên môn hoá) - Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao đặc biệt là đúc đồng . Trống đồng được dùng để làm gì? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài thể hiện điều gì? Ngoài thành tựu trong nghề đúc đồng thời kì này họ còn đạt được thành tựu nào nữa? - Họ đã bắt đầu biết rèn sắt. Câu chuyện truyền thuyết nào cho ta biết về nghề rèn sắt? Qua phần tìm hiểu trên em thấy nghề thủ công nước ta thời kì này như thế nào? Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Đời sống vật chất thiết yếu của con người bao gồm những gì? Dựa vào bức tranh trên cho biết nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là kiểu nhà nào? - Nhà ở phổ biến là nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa, lá . Em hãy mô tả về nhà sàn của cư dân Văn Lang? Vì sao nhà ở của họ lại xây dựng như vậy? Ngày nay nhà sàn còn có phổ biến ở những vùng nào? Nhà sàn - một nét đẹp văn hóa của đồng bào Tày, Nùng Lạng Sơn Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Ngoài những điểm tương đồng về nhà ở ý thức cộng đồng còn được thể hiện ở những điểm nào? - Nhà ở phổ biến là nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa, lá . Vì sao họ lại sống quây quần như vậy? Cư dân Văn Lang chủ yếu đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao ? - Đi lại chủ yếu bằng thuyền. Thức ăn chính của cư dân Văn Lang là gì? - Thức ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá, ... Thuyền độc mộc để dưới nhà sàn Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? - Nhà ở phổ biến là nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa, lá . - Đi lại chủ yếu bằng thuyền. - Thức ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá, ... Trang phục của cư dân Văn Lang như thế nào? Trang phục: Nam đống khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực. Một số đồ trang sức và kiểu tóc của cư dân Văn Lang Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? - Nhà ở phổ biến là nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa, lá . - Đi lại chủ yếu bằng thuyền. - Thức ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá, ... Qua phần tìm hiểu trên em có nhận xét gì về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang? So sánh với ngày nay? Trang phục: Nam đống khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực. Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Xã hội Văn Lang đã có sự phân hóa như thế nào? 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới. * Xã hội: Chia thành nhiều tầng lớp: Vua quan, dân tự do, nô tì. Sự phân hóa đó có gì đáng chú ý? Sự phân biệt còn chưa sâu sắc. Sau những ngày lao động mệt nhọc cư dân Văn Lang làm gì? * Tinh thần: - Họ tổ chức lễ hội vui chơi, ca hát, nhảy múa, đua thuyền... Ngày nay nhân dân ta còn tổ chức các lễ hội vui chơi không? Một số hình ảnh về Lễ hội ở Việt Nam Lễ hội Lồng Tồng ở Tam Thanh-Lạng Sơn Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ) Một số trò chơi trong các lễ hội ngày nay của nhân dân ta Những hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến những câu chuyện cổ tích nào? Những câu truyện đó cho ta biết thời Văn Lang có phong tục gì? Tiết 14. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới. * Xã hội: Chia thành nhiều tầng lớp: Vua quan, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt còn chưa sâu sắc. * Tinh thần: - Họ tổ chức lễ hội vui chơi, ca hát, nhảy múa, đua thuyền - Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, mặt trời... Người chết được chôn cất như thế nào? Việc chôn cất người chết có kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý nói lên điều gì? Cư dân Văn Lang thờ cúng những lực lượng nào? Vì sao? CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1 : Nghề chính của cư dân Văn Lang? A. Đánh cá . B. Chăn nuôi C. Buôn bán . D. Trồng lúa nước . Sai Sai Sai Đúng Câu 2 : Nghề thủ công phát triển nhất bấy giờ là ? A. Làm đồ gốm . B. Luyện kim . C. Đóng thuyền D. Dệt vải Sai Đúng Sai Sai CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3. Người Việt cổ thờ cúng : A. Núi , sông , Mặt trời , Mặt trăng , đất, nước . B. Phật C. Chúa Giê-su D. Thánh Ala Đúng Sai Sai Sai Câu 4. Trong lễ hội của cư dân Văn Lang thường có những hoạt động gì ? A. Trai , gái ăn mặc đẹp , nhảy múa , ca hát B. Đánh trống chiêng , thổi kèn C. Tổ chức đua thuyền , giã gạo D. Tất cả các hoạt động trên . Sai Sai Sai Đúng CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 5: Trống đồng dùng để ? A. Làm đồ thờ cúng B. Đánh trong những ngày lễ hội C. Thúc giục binh sĩ trong chiến trận . D. Cả ba câu trên đều đúng . Sai Sai Sai Đúng Câu 6: Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là : A. Nhà đất B. Nhà sàn C. Lều cỏ D. Nhà ngói Sai Đúng Sai Sai HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 40 - Chuẩn bị: Bài 14 “NƯỚC ÂU LẠC” + Đọc và tìm hiểu bài: Nước Âu Lạc + Nhà nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào ? + Tổ chức bộ máy nhà nước Âu L ạc có gì giống và khác với thời Hùng Vương THAÂN AÙI CHAØO CAÙC EM ! CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_tiet_14_bai_13_doi_song_vat_chat_va_tinh.ppt