Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 30: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) - Ngô Hương Quỳnh

Nghệ -Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất. Tháng 9-1930, phong trào Công-Nông phát triển đến đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết liệt như: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn công cơ quan chính quyền địch.

Chính quyền của đế quốc phong kiến ở nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã bị tan rã.

Các BCH Nông hội do các chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra - quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô Viết. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ - Tĩnh.

ppt16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 30: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VƠI TIẾT HỌCGiáo viên: Ngô Hương QuỳnhTrường: THCS Sài ĐồngII. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 - 1939)PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939Bài 20 - TIẾT 30NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?- Những điểm mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918 - 1939)II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 - 1939)PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939Bài 20 –Tiết: 301. Tình hình chung.Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trước và sau chiến tranhTrước chiến tranh thế giới thứ nhấtSau chiến tranh thế giới thứ nhất- Phong trào đấu tranh chống đế quốc để giành độc lập dân tộc nhưng chỉ xoay quanh ngọn cờ “Phò Vua cứu nước”.- Phong trào dân chủ tư sản chỉ xuất hiện các nhóm, các phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập.+ Xuất hiện xu hướng vô sản, giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo phong trào đấu tranh. Đảng Cộng sản ra đời ở một số nước đã thúc đẩy phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ.- Phong trào đấu tranh chống đế quốc để giành độc lập dân tộc Có hai xu hướngXu hướng vô sảnPhong trào công nhânXu hướng dân chủ tư sảnPhong trào dân chủ tư sản- Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.- Đảng Cộng sản ra đời ở một số nước: ĐCS In- đô-nê-xi–a (5-1920), ĐCS Việt Nam (2-1930), ĐCS Mã Lai, Xiêm (4-1930), ... Đấu tranh của công nhân, nông dân ở Nghệ -Tĩnh 1930-1931.Nghệ -Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất. Tháng 9-1930, phong trào Công-Nông phát triển đến đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết liệt như: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn công cơ quan chính quyền địch. Chính quyền của đế quốc phong kiến ở nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã bị tan rã. Các BCH Nông hội do các chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra - quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô Viết. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ - Tĩnh. Có hai xu hướngXu hướng vô sảnPhong trào công nhânXu hướng dân chủ tư sảnPhong trào dân chủ tư sản- Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.- Đảng Cộng sản ra đời ở một số nước: ĐCS In- đô-nê-xi–a (5-1920), ĐCS Việt Nam (2-1930), ĐCS Mã Lai, Xiêm (4-1930), ... - Xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội lớn: Đảng dân tộc ở In- đô-nê-xi -a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trào chống Anh ở Mã Lai II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 - 1939)PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939Bài 201. Tình hình chung.2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam ÁLàoPhong trào ĐLDT ở 3 nước Đông DươngCam-pu-chiaViệt Nam Nhiều bộ tộc tham gia chống Pháp tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Ong-kẹo và Com-ma-đam(1901-1936). Các cuộc đấu tranh diễn ra liên tiếp tiêu biểu là phong trào yêu nước theo xu hướng Dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu tổ chức Phong trào phát triển mạnh mẽ nhất là khi Đảng Công Sản Việt Nam ra đời tiêu biểu là phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.Bài tập 1:Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á có những đặc điểm nào dưới đây:A. Phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp Châu Á.B. Giai cấp vô sản trưởng thành tham gia lãnh đạo các cuộc đấu tranh chống đế quốc.C. Nhiều Đảng Cộng sản được thành lập ở các nước.D. Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệtE. Tất cả các đặc điểm trênECỦNG CỐ BÀI HỌCLập bảng thống kê về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đông Dương và nhận xét theo mẫu sau:Tên nướcNgười lãnh đạoThời gianLàoCam-pu-chiaViệt NamNhận xétBài tập 2Tên nướcNgười lãnh đạoThời gianLàoOng Kẹo và Com-ma-đam1901-1936Cam-pu-chiaA-cha Hem-chiêu1930-1935Việt NamĐảng cộng sản1930-1931Nhận xétCuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành dưới nhiều hình thức phong phú với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân. Bảng thống kê về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đông Dương:CỦNG CỐ BÀI HỌCHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ:+ Những điểm mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918 - 1939)+ Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào? Làm bài tập:Toàn bộ phần cơ bản đối với các lớp Riêng các em Khá , giỏi làm them phần nâng cao. - Chuẩn bị bài mới:Ôn lại toàn bộ kiến thức tiết sau ôn tập

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_tiet_30_phong_trao_doc_lap_dan_toc_o_cha.ppt
Giáo án liên quan