Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX - Trần Văn Em

I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):

.Căn cứ Yên Thế:

2.Nguyên nhân:

3.Diễn biến:

Giai đoạn 1884-1892:

Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.

ppt44 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 02/11/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX - Trần Văn Em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MỸ HỘI ĐÔNG LỊCH SỬ 8 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ THAO GIẢNG GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN EM KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1:Ghép nội dung cột A với cột B và cột C sao cho phù hợp: Cột A (Khởi nghĩa) Cột B (Lãnh đạo) Cột C (Địa điểm) Kết quả I. Khởi nghĩa Ba Đình 1. lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng a. Hưng Yên, Hải Dương. I- - II. Khởi nghĩa Bãy Sậy 2. lãnh đạo là Nguyễn Thiện Thuật b. Hà Tĩnh II- - III. Khởi nghĩa Hương Khê 3. lãnh đạo là Phạm Bành và Đinh Công Tráng. c. Thanh Hóa III- - 1 b 3 c 2 a KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 2: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là cuộc khởi nghĩa nào? Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887). B. Khởi nghĩa Bãy Sậy (1883-1892). C.Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế (tháng 7-1885). D.Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895). BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: Tỉnh Bắc Giang Em hãy xác định vị trí Yên Thế? Lược đồ căn cứ Yên Thế Địa hình Yên Thế BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: Em nhận xét như thế nào về địa hình Yên Thế? - Yên Thế nằm ở Tây Bắc tỉnh Bắc Giang,địa hình hiểm trở. BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 2.Nguyên nhân: Tình hình kinh tế- xã hội của người dân dưới thời Nguyễn? - Kinh tế nông nghiệp sa sút, nông dân bỏ làng đi nơi khác, một số lên Yên Thế lập làng. - Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng, Yên Thế trở thành mục tiêu của chúng. 1.Căn cứ Yên Thế: Tại sao nông dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh? BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: 2.Nguyên nhân: 3.Diễn biến: * Giai đoạn 1884-1892: -Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. Hố Chuối (12/1890) Cao Thượng (11/1890) Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế Lính Pháp bị thương trong trận giao tranh với nghĩa quân Yên Thế BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: 2.Nguyên nhân: 3.Diễn biến: * Giai đoạn 1884-1892: * Giai đoạn 1893-1908: - Nghĩa quân vừa xây dựng cơ sở,vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. - Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp nhằm củng cố lại lại lượng và cơ sở vật chất. HOÀNG HOA THÁM (1858-1913) Hoàng Hoa Thám người làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, Hưng Yên.Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo. Khi phong trào Yên Thế bùng nổ, ông tham gia nghĩa quân của Đề Nắm. - Hoàng Hoa Thám có vóc người vạm vỡ, tóc thường cắt ngắn, nói năng nhỏ nhẹ, sống kín đáo và giản dị.Có sự can đảm, lòng kiên trì và tài năng tác chiến khiến Pháp nhiều phen khiếp đảm. Nghĩa quân Yên Thế Nghĩa quân Yên Thế Vợ của Hoàng Hoa Thám (Bà Ba Cẩn) BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: 2.Nguyên nhân: 3.Diễn biến: * Giai đoạn 1884-1892: * Giai đoạn 1893-1908: - Nghĩa quân vừa xây dựng cơ sở,vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. - Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp nhằm củng cố lại lại lượng và cơ sở vật chất. S.§µ S.§uèng S.Lôc Nam S.Th­¬ng S.CÇu S.Hång S.L« S.Hång S.Th¸I B×nh B I Ó n § « n g Hµ Néi Tuyªn Quang Nh· Nam Bè H¹ S¬n T©y H¶I Phßng Trung Quèc L¹ng S¬n Th¸I Nguyªn Phån X­¬ng B¾c Giang B¾c Ninh VÜnh Yªn Hå Chuèi Nói Cai Kinh Nói Tam §¶o Cao Th­îng 1894 Lược đồ căn cứ Yên Thế BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: 2.Nguyên nhân: 3.Diễn biến: * Giai đoạn 1884-1892: * Giai đoạn 1893-1908: - Nghĩa quân vừa xây dựng cơ sở,vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. Vì sao Đề Thám giảng hòa với Pháp lần thứ nhất? - Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp nhằm củng cố lại lại lượng và cơ sở vật chất. Nhã Nam Hữu Thượng Yên Lễ Mục Sơn BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: 2.Nguyên nhân: 3.Diễn biến: * Giai đoạn 1884-1892: * Giai đoạn 1893-1908: - Nghĩa quân vừa xây dựng cơ sở,vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. Vì sao Đề Thám lại chủ động xin giảng hòa lần thứ hai? Tranh thủ thời gian hòa hoãn lần hai, Đề Thám đã làm những việc gì? - Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp nhằm củng cố lại lại lượng và cơ sở vật chất. Phồn Xương BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: 2.Nguyên nhân: 3.Diễn biến: * Giai đoạn 1884-1892: * Giai đoạn 1893-1908: - Nghĩa quân vừa xây dựng cơ sở,vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. Những nhà yêu nước nào đã tìm đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế? - Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp nhằm củng cố lại lại lượng và cơ sở vật chất. Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Châu Trinh (1872-1926) Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám. BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: 2.Nguyên nhân: 3.Diễn biến: * Giai đoạn 1884-1892: * Giai đoạn 1893-1908: * Giai đoạn 1909- 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng ta hao mòn. - Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị ám sát. Phong trào tan rã. LÝnh Ph¸p ChuÈn bÞ TÊn c«ng c¨n cø Yªn ThÕ Nghĩa quân Đề Thám bị bắt và bị cùm kẹp Quân của Đề Thám bị xử tử. Do Pháp còn mạnh, lại câu kết với phong kiến. Lực lượng nghĩa quân ta mỏng và yếu . Cách tổ chức và lãnh đạo còn hạn chế. BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: 2.Nguyên nhân: 3.Diễn biến: * Giai đoạn 1884-1892: * Giai đoạn 1893-1908: * Giai đoạn 1909- 1913: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại? *Nguyên nhân thất bại: - Thể hiện tinh thần yêu ước. - Làm chậm quá trình bình định của Pháp. BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): 1.Căn cứ Yên Thế: 2.Nguyên nhân: 3.Diễn biến: * Giai đoạn 1884-1892: * Giai đoạn 1893-1908: * Giai đoạn 1909- 1913: *Nguyên nhân thất bại: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa lịch sử như thế nào? *Ý nghĩa lịch sử: BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương có điểm gì khác nhau? Nội dung so sánh Phong trào C ần v ươ ng Khởi nghĩa Y ê n Th ế T hời gian Mục tiêu Lãnh đạo Lực lượng Các tầng lớp nhân dân Nông dân Giúp vua cứu nước. Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. Văn thân, sĩ phu yêu nước. Những nông dân kiệt xuất, tài năng, có uy tín. 1885-1896 1884-1913 BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi có đặc điểm như thế nào? Ở Nam Kì, người Thượng, Khơ-me, Xtiêng sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp ngay từ giữa TKXIX Cầm Bá Thước (dân tộc Thái) Hà Văn Mao (dân tộc Mường) Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Giơ-hao... Vùng Tây Bắc: đồng bào Thái, Mường, Mông... Tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp. Vùng Đông bắc Bắc Kì: Phong trào của người Dao, Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì. Cuộc khởi nhĩa nổ ra ở những nơi nào? BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913): II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi: -N ổ ra muộn nhưng kéo dài hơn. -Diễn ra rộng khắp ở Nam Kỳ, Trung Kỳ, Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc. Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX? Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp. CỦNG CỐ Cột A Cột B Kết quả 1.Giai đoạn 1884-1892 a.Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã. 1.nối với 2.Giai đoạn 1893-1908 b.Nhiều toán nghĩa quân đoàn kết hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 2.nối với 3.Giai đoạn 1909-1913 c.Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 3.nối với d.Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế. e.Nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. Câu 1: Hãy lựa chọn những sự kiện ở Cột B sao cho phù hợp mốc thời gian ở Cột A. c e a d CỦNG CỐ Câu 2:Vì sao trong giai đoạn 1893-1908, Đề Thám phải 2 lần giảng hòa với Pháp? Do tương quan lực lượng quá chênh lệch B. Lượng của Đề Thám bị tổn thất và suy yếu nhanh chóng. C. Nghĩa quân chán nản không còn sức để chiến đấu. D. Cả A và B đều đúng. Câu 3:Phong trào đấu tranh chống Pháp của đồng bào miền núi có đặc điểm gì? A.Nổ ra sớm hơn nhưng kết thúc cũng sớm hơn. B.Nổ ra sớm hơn nhưng kết thúc muộn hơn. C.Nổ ra muộn hơn nhưng kết thúc sớm hơn. D.Nổ ra muộn hơn và kéo dài hơn. CỦNG CỐ Câu 4:Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương có điểm gì khác nhau? Nội dung so sánh Phong trào C ần v ươ ng Khởi nghĩa Y ê n Th ế T hời gian Mục tiêu Lãnh đạo Lực lượng Các tầng lớp nhân dân Nông dân Giúp vua cứu nước. Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. Văn thân, sĩ phu yêu nước. Những nông dân kiệt xuất, tài năng, có uy tín. 1885-1896 1884-1913 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Học bài 2. Chuẩn bị bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Gợi ý chuẩn bị bài: - Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX? - Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX? Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ? - Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện được? KÍNH CHỨC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va_phong_trao.ppt
Giáo án liên quan