Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Ngô Hương Quỳnh

 I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)

1. Căn cứ Yên Thế

2. Nguyên nhân

Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn

Thực dân Pháp thi hành chính sách bình định

Cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh

ppt37 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Lịch Sử Lớp 8Giáo viên: Ngô Hương QuỳnhTrường THCS Sài ĐồngTiết 42- Bµi 27. Khëi nghÜa Yªn ThÕ vµ phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói cuèi thÕ kØ XIX.I. Khëi nghÜa Yªn ThÕ(1884 - 1913)1. Căn cứ Yên ThếEm hãy xác định vị trí Yên Thế?Tỉnh Bắc GiangVùng đất Yên ThếLƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ+ Căn cứ Yên Thế nằm ở phía Tây Bắc Giang có diện tích rộng chừng 40-50km2 gồm đất đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm.+ Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên. Địa hình rất hiểm trở.CĂN CỨ YÊN THẾHÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THẾĐÌNH LÀNG-NƠI ĂN THỀ CỦA NGHĨA QUÂN YÊN THẾI. Khëi nghÜa Yªn ThÕ (1884-1913)1. Căn cứ Yên Thế- Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang. Bắc GiangBµi 27. Khëi nghÜa Yªn ThÕ vµ phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói cuèi thÕ kØ XIX. Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn I. Khëi nghÜa Yªn ThÕ (1884 - 1913)2. Nguyên nhân-Thực dân Pháp thi hành chính sách bình định1. Căn cứ Yên Thế- Cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh Nhận xét đời sống của nhân dân trong giai đoạn này? Tại sao nông dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh?3. Diễn biến2. Nguyên nhânBµi 27. Khëi nghÜa Yªn ThÕ vµ phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói cuèi thÕ kØ XIX. Dựa vào SGK và lược đồ cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế. Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn? 3. Diễn biến.Khởi nghĩa Yên ThếNhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽĐề Nắm lãnh đạoGiai đoạn 1(1884 -1892)Giai đoạn 2 (1893 - 1908)Gai đoạn 3(1909 – 1913)Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ,chưa có sự chỉ huy thống nhấtKhởi nghĩa Yên ThếNhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽĐề Nắm lãnh đạoGiai đoạn 1(1884 -1892)Giai đoạn 2 (1893 - 1908)Đề Thám lãnh đạoĐề Thám lãnh đạoGai đoạn 3(1909 – 1913)3. Diễn biến.Diễn biến giai đoạn 1893- 1908 có gì khác so với giai đoạn trướcNghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở3. Diễn biến.Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở1893 - 1908Ông là ai?Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) (1851 – 1913)Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa sinh năm 1851 quê ở xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnhHưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm mất, Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892). Nghĩa quân Yên ThếDiễn biến.1893 - 1908Hai lần giảng hòa với Pháp :+ 26/10/1894. + 12/1897Em hãy nêu nguyên nhân giảng hòa lần thứ nhất?Tương quan lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệchKết quả giảng hòa lần II như thế nào?Lược đồ căn cứ Yên ThếNhững nhà yêu nước nào đã tìm đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế?Phan Bội Châu (1867-1940)Phan Châu Trinh (1872-1926)Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.Khởi nghĩa Yên ThếNhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽĐề Nắm lãnh đạoGiai đoạn 1(1884 -1892)Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sởThực dân Pháp tập trung lưc lượng tấn công, Lực lượng nghĩa quân hao mòn dầnGiai đoạn 2 (1893 - 1908)Đề Thám lãnh đạoĐề Thám lãnh đạoGai đoạn 3(1909 – 1913)3. Diễn biến.3. Diễn biến.Thực dân Pháp tập trung lưc lượng tấn công, Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần1909 – 1913Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào- 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.Thời gianDiễn biến chính1884-1892- Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất.1893-1908- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.- Hai lần giảng hòa với Pháp.1909-1913Pháp tấn công lên Yên Thế, sát hại thủ lĩnh. Khởi nghĩa tan rã.I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913) * Diễn biến.* Kết quả. - 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.Bµi 27. Khëi nghÜa Yªn ThÕ vµ phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói cuèi thÕ kØ XIX.Nghĩa quân bị bắt chờ xử tửĐầu nghĩa quân bị xử tử* Nguyªn nh©n thÊt b¹i, ý nghÜa lÞch söNguyªn nh©n thÊt b¹i. Vì sao khởi nghĩa Yên Thế thất bại?- Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu - Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn hạn chế 2. Ý nghĩa lịch sửCuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước Góp phần làm chậm quá trình bình định của PhápCuộc khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa lịch sử như thế nào?Bµi 27. Khëi nghÜa Yªn ThÕ vµ phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói cuèi thÕ kØ XIX. I. Khëi nghÜa Yªn ThÕ( 1884 - 1913)II. Phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói.Đọc thêm trong SGKBµi 27. Khëi nghÜa Yªn ThÕ vµ phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói cuèi thÕ kØ XIX.CỦNG CỐCột ACột B1.Giai đoạn 1884-1892 a.Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã.2.Giai đoạn 1893-1908b.Nhiều toán nghĩa quân đoàn kết hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.3.Giai đoạn 1909-1913c.Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.d.Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế.e.Nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.Câu 1: Hãy lựa chọn những sự kiện ở Cột B sao cho phù hợp mốc thời gian ở Cột A.TRÒ CHƠI Ô CHỮThực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở đâu?Người thủ lĩnh đầu tiên của phong trào Yên Thế là ai? Tên điền chủ người Pháp bị nghĩa quân Yên Thế bắt được.Tên của ông vua kiên quyết chống thực dân Pháp.Vào năm 1874 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước nào?Hiệp ước Hác Măng (1883) còn có tên là? Ô khóa: Đây là nhân vật được mệnh danh là Hùm Thiêng Yên Thế, ông là ai ? ĐÀNẴNGĐỀNẮMSÉTNAYHÀMNGHIGIÁPTUẤTQÚYMÙIĐÀNẴNGĐỀNẮMSẾTNAYHÀMNGHIGIÁPTUẤTQÚYMÙIHoàng Hoa ThámHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Học bài 2. Chuẩn bị bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Gợi ý chuẩn bị bài: - Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX? - Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX? Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ? - Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện được?Tiết học kết thúcCảm ơn quý Thầy cô đã đến dựLÝnh Ph¸p ChuÈn bÞ TÊn c«ng c¨n cø Yªn ThÕI. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚTCuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương có điểm gì khác nhau? Nội dung so sánhPhong trào Cần vươngKhởi nghĩa Yên Thế Thời gian Mục tiêu Lãnh đạo Lực lượngCác tầng lớp nhân dânNông dânGiúp vua cứu nước.Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.Văn thân, sĩ phu yêu nước.Những nông dân kiệt xuất, tài năng, có uy tín.1885-18961884-1913Bµi 27. Khëi nghÜa Yªn ThÕ vµ phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói cuèi thÕ kØ XIX.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va_phong_trao.ppt
Giáo án liên quan