Như vậy xã hội còn có sự phân công lao động theo giới tính như thế nào?
Trả lời:
- Đàn ông lo việc ngoài đồng, đàn bà lo việc trong nhà thì hợp lý hơn.
- Bởi lao động ngoài đồng nặng nhọc hơn, cần có sức khoẻ của người đàn ông.
- Lao động ở nhà, công việc nhẹ nhàng hơn, nhưng đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ, người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lý hơn.
17 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 31/10/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội (1 tiết ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 12 BÀI 11
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
Em hãy nhắc lại những phát minh lớn ở thời Phùng Nguyên - Hoa lộc ?
Gợi ý
Cánh đ ồng lúa
Cục đ ồng , xỉ đ ồng
Con người thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước .
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
Học sinh quan sát 3 bức tranh sau :
Đá:
Ghè , đ ẽo , mài
Gốm :
Tìm đ ất sét ->
nhào ->tạo hình
->Cho vào
lò nung
Đ ồng :
Tìm xỉ đ ồng -> Nung nóng chảy
-> chắt lấy đ ồng nguyên chất
->Đổ vào khuôn đ úc
Thảo luận nhóm : 3->5’
Em có nhận xét gì về việc đ úc một đồ dùng bằng đ ồng hay làm một bình bằng đ ất nung , so với việc làm một công cụ bằng đá?
Tr ả lời :
Việc đ úc môt đồ dùng bằng đ ồng hay làm một bình bằng gốm phức tạp hơn , đ òi hỏi nhiều công đoạn hơn , kỹ thuật cao hơn và nhiều người hơn .
Nhưng nhanh chóng hơn , sắc bén hơn .
- Nhiều hình dạng hơn , đáp ứng nhu cầu lao đ ộng sản xuất .
Rìu đ ồng
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
Vậy việc làm đồ gốm hay đ úc một công cụ bằng đ ồng có phải ai cũng làm đư ợc hay không ?
Tr ả lời :
- Không phải ai cũng làm đư ợc một công cụ bằng đ ồng hay đồ gốm . Vì đó là một công việc khó , không có chuyên môn th ì không làm đư ợc . Trong khi đó sản xuất nông nghiệp ai cũng có thể làm đư ợc .
? Trong trồng trọt , muốn có thóc lúa , người nông dân cần phải làm những công việc gì? Em hãy nêu những hiểu biết của em về các bước trồng cây lúa nước từ khi cầy ruộng đ ến khi thu hoạch?
Tr ả lời :
Các bước :
+ Làm đ ất : Cầy , bừa ...
+ Gieo hạt.
+ Chăm sóc : bón phân , làm cỏ ,
phun thuốc sâu
+ Thu hoạch: Gặt,phơi ...
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
Sản xuất phát triển dẫn đ ến sự phân công lao đ ộng trong xã hội .
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp .
Sản xuất phát triển , số người lao đ ộng ngày càng tăng , tất cả mọi người lao đ ộng cùng lúc vừa lo sản xuất ngoài đ ồng , vừa lo rèn đ úc công cụ đư ợc không ?
Tr ả Lời :
Không cùng một lúc vừa sản xuất ngoài đ ồng vừa rèn đ úc công cụ mà phải có sự phân công lao đô ng
( chuyên môn hoá).
Ai làm đ úc đ ồng , gốm , dệt th ì chuyên làm đ úc đ ồng , gốm , dệt
-> Những nghề này gọi là nghề thủ công
Ai cầy cấy , trồng trọt th ì chuyên cầy cấy , trồng trọt
-> Những nghề này gọi là nghề nông nghiệp
“ Sự phát triển của trình độ luyện kim nói riêng và nghề luyện kim nói chung thời Hùng Vương không những đã làm thay đ ổi về chất và nâng cao hiệu qu ả của công cụ sản xuất , thúc đ ẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế mà còn tạo nên bước chuyển biến quan trọng trong quan hệ sản xuất xã hội , đưa đ ến sự phân công lao đ ộng trong xã hội . Một số thợ thủ công tách khỏi nông nghiệp .”
( Trích : Đại cương Lịch sử Việt Nam)
Sản xuất phát triển dẫn đ ến sự phân công lao đ ộng trong xã hội .
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp .
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
Học sinh quan sát tranh .
Người nông dân vừa lo việc đ ồng á ng , vừa lo việc nh à đư ợc không ?
Tr ả lời :
- Có nhưng sẽ vất vả. Do vậy cần có sự phân công lao đ ộng ở nh à và ngoài đ ồng .
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
Sản xuất phát triển dẫn đ ến sự phân công lao đ ộng trong xã hội .
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp .
Theo truyền thống dân tộc đàn ô ng lo việc ngoài đ ồng hay lo việc trong nh à? Vì sao ?
Tr ả lời :
Đàn ô ng lo việc ngoài đ ồng , đàn bà lo việc trong nh à th ì hợp lý hơn .
Bởi lao đ ộng ngoài đ ồng nặng nhọc hơn , cần có sức khoẻ của người đàn ô ng .
Lao đ ộng ở nh à, công việc nhẹ nhàng hơn , nhưng đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ , người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lý hơn .
Nh ư vậy xã hội còn có sự phân công lao đ ộng theo giới tính nh ư thế nào ?
- Sự phân công theo giới tính : Đàn ô ng , đàn bà
Phân công lao đ ộng theo giới tính : Đàn ô ng , đàn bà.
+ Đàn ô ng : Nghề thủ công , nông nghiệp , đá nh bắt...
+ Đàn bà: Việc nh à, sản xuất nông nghiệp , đồ gốm , dệt vải ...
-> Sản xuất thuận lợi , hiệu qu ả. Người đàn ô ng ngày càng quan trong hơn trong gía đì nh và xã hội .
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
Sản xuất phát triển dẫn đ ến sự phân công lao đ ộng trong xã hội .
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp .
Học sinh quan sát tranh
Phân công lao đ ộng theo giới tính : Đàn ô ng , đàn bà.
Qua quan sát tranh em hãy cho biết người đàn ô ng và người đàn bà thường làm những công việc gi ?
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
2. Xã hội có gì đ ổi mới ?
Với sự phát triển sản xuất và phân công lao đ ộng , cuộc sống con người tiến thêm một bước đó là sự chuyến biến trong đ ời sống xã hội . Quan hệ xã hội nh ư thế nào thầy cùng các em đi tìm hiểu phần 2.
Học sinh quan sát tranh
Vậy qua quan sát tranh em thấy xã hội có gì đ ổi mới ?
- Cuộc sống ổn đ ịnh , họ đ ịnh cư lâu dài nên dần hình thành các chiềng , chạ ( làng bản ).
Do cuộc sống đ ịnh cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng , chạ ( làng bản .)
Nhiều chiềng , chạ ( làng bản ) có quan hệ chặt chẽ với nhau th ì gọi là gì?
- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lac .
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
2. Xã hội có gì đ ổi mới ?
Do cuộc sống đ ịnh cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng , chạ ( làng bản .)
- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lac .
Em hãy cho biết thường những công việc nặng nhọc do ai làm ?
Do những người đàn ô ng làm . Vì vậy vị trí của người đàn ô ng ngày càng tăng lên . Người đ ứng đ ầu thị tộc , bộ lạc là nam giới , không phải là nữ giới nh ư trước nữa .
Đ ứng đ ầu thị tộc là tộc trưởng ( gi à làng ). Đ ứng đ ầu bộ lạc là tù trưởng .
Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ .
- Học sinh quan sát tranh
- ở Làng Cả( Việt Tr ì- Phú Thọ ) thuộc giai đoạn Đô ng Sơn.Các nh à khảo cổ học đã tìm thấy 305 ngôi mộ cổ , trong đó có tới :
+, 84,1% ngôi mộ không có hiện vật ,
+, 10,1% ngôi mộ có từ 1-> 2 hiện vật ,
+, 4,8% số ngôi mộ có từ 11->15 hiện vật .
+, 1% ngôi mộ có từ 16 hiện vật trở lên
Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này về công cụ chôn theo ?
- Có sự phân hoá giàu nghèo .
- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo .
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
2. Xã hội có gì đ ổi mới ?
3. Bước phát triển mới về xã hội đư ợc nảy sinh nh ư thế nào ?
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
? Từ TK VIII đ ến TK I TCN trên đ ất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển nào ?
Đụng Sơn ( Thanh Hoỏ )
Sa Huỳnh
( Quảng Ngói )
ểc Eo (An Giang )
Từ TK VIII đ ến TK I TCN trên đ ất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển :
Đô ng Sơn ( Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) ở Nam Trung Bộ .
- ó c Eo ( An Giang ) ở Tây nam Bộ
? Trong ba nền văn hoá th ì nền văn hoá nào phát triển cao nhất ?
Đô ng Sơn
Vì sao?
- Vì Đô ng Sơn là vùng ven Sông Mã thuộc Thanh Hoá, nơi phát hiện hàng loạt đồ đ ồng tiêu biểu cho giai đoạn phát triển cao của người nguyên thuỷ thời đó, do đó gọi chung cho nền văn hoá đ ồng thau .
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
2. Xã hội có gì đ ổi mới ?
3. Bước phát triển mới về xã hội đư ợc nảy sinh nh ư thế nào ?
Từ TK VIII đ ến TK I TCN trên đ ất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển :
Đô ng Sơn ( Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) ở Nam Trung Bộ .
- ó c Eo ( An Giang ) ở Tây nam Bộ
Học sinh quan sát tranh
Giáo đ ồng-Đông Sơn
Lười liềm và dao găm
Lưỡi xẻng
Lưỡi cầy vai nhọn
? Theo em công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội ?
- Công cụ đ ồng gần nh ư thay thế công cụ đá
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
2. Xã hội có gì đ ổi mới ?
3. Bước phát triển mới về xã hội đư ợc nảy sinh nh ư thế nào ?
Từ TK VIII đ ến TK I TCN trên đ ất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển :
Đô ng Sơn ( Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) ở Nam Trung Bộ .
- ó c Eo ( An Giang ) ở Tây nam Bộ
- Công cụ đ ồng gần nh ư thay thế công cụ đá
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
? Nền văn hoá Đô ng Sơn đã đư ợc hình thành trên những lưu vực các con sông nào ?
S.Hồng
S.Mó
S.C ả
? Chủ nhân của các lưu vực sông đó là cư dân nào ?
Cư dân Lạc Việt .
- Cư dân thuộc văn hoá Đô ng Sơn là người Lạc Việt ( sống tập trung ở đ ồng bằng Sông Hồng , Sông Mã và sông Cả)
Tiết 12 Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
1. Sự phân công lao đ ộng đã đư ợc hình thành nh ư thế nào ?
Sản xuất phát triển dẫn đ ến sự phân công lao đ ộng trong xã hội .
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp .
Phân công lao đ ộng theo giới tính : Đàn ô ng , đàn bà.
+ Đàn ô ng : Nghề thủ công , nông nghiệp , đá nh bắt...
+ Đàn bà: Việc nh à, sản xuất nông nghiệp , đồ gốm , dệt vải ...
-> Sản xuất thuận lợi , hiệu qu ả. Người đàn ô ng ngày càng quan trong hơn trong gía đì nh và xã hội .
2. Xã hội có gì đ ổi mới ?
Do cuộc sống đ ịnh cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng , chạ ( làng bản .)
- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là Bộ lac .
Đ ứng đ ầu thị tộc là tộc trưởng ( gi à làng ). Đ ứng đ ầu bộ lạc là tù trưởng .
Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ .
- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo .
3. Bước phát triển mới về xã hội đư ợc nảy sinh nh ư thế nào ?
Từ TK VIII đ ến TK I TCN trên đ ất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển :
Đô ng Sơn ( Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) ở Nam Trung Bộ .
- ó c Eo ( An Giang ) ở Tây nam Bộ
- Công cụ đ ồng gần nh ư thay thế công cụ đá
- Cư dân thuộc văn hoá Đô ng Sơn là người Lạc Việt ( sống tập trung ở đ ồng bằng Sông Hồng , Sông Mã và sông Cả)
(Sơ lược toàn bài )
Bài 2. Khi sản xuất phát triển , con người phải :
A. Đ ịnh cư lâu dài . B. Thường xuyên thay đ ổi chỗ ở.
C. Thay đ ổi chỗ ở sau mỗi mùa thu hoạch. C. Cả ba ý trên đ ều sai .
A
Bài tập củng cố :
Bài1.Khi sản xuất phát triển , sự phân công lao đ ộng diễn ra nh ư thế nào ?
- Hãy nối cột (A) với cột (B) cho phù hợp với câu hỏi trên .
(A)
(B)
Đàn ụng
Phụ nữ
Dệt vải
- Chế tạo cụng cụ lao động
Chăn nuụi gia sỳc
Đỏnh bắt cỏ
Nấu cơm,trụng trẻ
- Cày bừa ruộng đất
Trò chơi ô ch ữ
1
Từ kho á
2
3
4
5
6
- Đây là nền văn hoá tiêu biểu của TK VIII đ ến TK I TCN.
Đ
Ô
N
G
S
Ơ
N
- Chế độ này thay thế chế độ mẫu hệ .
P
h
ụ
h
ệ
- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ với nhau gọi là ...
b
ộ
l
ạ
c
- Công cụ bằng Đ ồng thay thế loại công cụ này .
đ
á
- Đây là một nghề tách khỏi nghề nông nghiệp .
t
h
ủ
c
ô
n
g
- Tên cư dân văn hoá Đô ng Sơn đư ợc gọi là ....
n
g
ư
ờ
i
l
ạ
c
v
i
ệ
t
- Một trong số những nghề thủ công tạo nên bước chuyển biến trong xã hội .
đ
ú
c
đ
ồ
n
g
Hướng dẫn về nh à
- Về nh à học bài .
- Tr ả lời 3 câu hỏi cuối bài 11, SGK trang 35.
- Đ ọc bài 12 tìm hiểu sự ra đ ời của nh à nước Văn Lang.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_tiet_12_bai_11_nhung_chuyen_bien_ve_xa_h.ppt