Bài giảng Lịch Sử 6 - Chương III, Tiết 19, Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Trương Thị Vĩnh Hòa

1) Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi?

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân.

- Năm 111 TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành ba quận (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.

* Bộ máy cai trị:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 01/11/2022 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch Sử 6 - Chương III, Tiết 19, Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Trương Thị Vĩnh Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III : thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập . Tiết 19 : Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40) 1) Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi? - Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân. Giao Chỉ Cửu Chân Nhật Nam Chương III : thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập . Tiết 19 : Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40) 1) Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi? - Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân. - Năm 111 TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành ba quận (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao. * Bộ máy cai trị: Sơ đồ tổ chức bộ máy cai trị: Châu Giao (Thứ sử) Huyện (Lạc tướng) Quận (Thái thú, Đô uý) Quận (Thái thú, Đô uý) Quận ( Thái thú, Đô uý ) Huyện (Lạc tướng) Huyện (Lạc tướng) Chương III : thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập . Tiết 19 : Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40) 1) Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi? - Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân. - Năm 111 TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành ba quận(Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao. * Bộ máy cai trị: Bắt nhân dân ta nộp nhiều thứ thuế và cống nạp những sản vật quý. *Chính sách áp bức bóc lột: - Đưa người Hán sang ở nước ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục của nhà Hán. => Đồng hoá nhân dân ta. 2.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ. Chương III : thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập . Tiết 19 : Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi? 2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ. a) Nguyên nhân: Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán. - Chồng bà (Thi Sách) bị Tô Định giết. b) Diễn biến: a) Diễn biến: - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). 3.40 “Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.” ? Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa? Tư liệu: Theo truyền thuyết, khi nghe tin Hai Bà Trưng nổi dậy, Nguyễn Tam Trinh (Mai Động- Hà Nội) đã dẫn 5.000 nghĩa binh, nàng Quốc (Hoàng Xá- Gia Lâm) dẫn 2.000 tráng sĩ, ông Cai (Thanh Oai- Hà Tây) với đội nữ binh hơn 3.000 người, bà Vĩnh Huy (Cổ Châu- Bắc Ninh) với hơn 1.000 tráng đinh, bà Lê Chân (Hải Phòng), bà Thánh Thiên (Bắc Ninh), bà Lê Thị Hoa (Thanh Hoá) cùng kéo về Mê Linh. (Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian T.Kỷ XVII) Lê Chân Bát Nàn Lê Thị Hoa Đô Dương Ng. Tam Trinh ông Cai Vĩnh Huy, Thánh Thiên Nàng Quỳnh, Nàng Quế b) Diễn biến: - Mùa xuân (3- 40) Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). 3.40 - Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi kéo xuống đánh Cổ Loa, Luy Lâu. c) Kết quả: - Tô Định phải rút quân về nước. Cuộc khởi nghĩa toàn thắng. Chương III : thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập . Tiết 19 : Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi? 2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ. a) Nguyên nhân: Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán. - Chồng bà (Thi Sách) bị Tô Định giết. b) Diễn biến: Mùa xuân (3- 40), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). - Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi kéo xuống đánh Cổ Loa, Luy Lâu. c) Kết quả: Tô Định phải rút quân về nước. Cuộc khởi nghĩa toàn thắng. d) ý nghĩa: - Khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc. Tư liệu: “Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng nghiệp bá vương.” Lê Văn Hưu (Nhà sử học thế kỷ XIII) Luyện tập Bài 1 : Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta? a. Chiếm đất của dân ta. b. Bắt nhân dân ta hầu hạ, phục dịch cho người Hán. c. Đồng hoá nhân dân ta. d. Vơ vét bóc lột nhân dân ta. c Bài 2 : Em hãy xắp xếp thứ tự những nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Mê Linh- Long Biên- Cổ Loa- Luy Lâu. b. Mê Linh- Hát Môn- Luy Lâu- Cổ Loa. c. Mê Linh- Hát Môn- Cổ Loa- Luy Lâu. d. Hát Môn- Mê Linh- Cổ Loa- Luy Lâu. d BAI HOC ĐEN ĐAY LA HET Chuc cac em hoc gioi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_chuong_iii_tiet_19_bai_17_cuoc_khoi_nghi.ppt
Giáo án liên quan