Tóm tắt :
Ông Hai định ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, luôn kể chuyện, khoe, tự hào về làng của mình. Bỗng một hôm nghe được tin làng chợ Dầu theo Pháp làm Việt gian, ông rất đau khổ và buồn. Khi có người tìm đến cải chính, làng chợ Dầu của ông là làng kháng chiến. Ông lại vô cùng sung sướng và lại khoe nhà của mình bị Tây đốt cháy rụi.
30 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng- Làng( Kim Lân), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tóm tắt : Ông Hai định ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, luôn kể chuyện, khoe, tự hào về làng của mình. Bỗng một hôm nghe được tin làng chợ Dầu theo Pháp làm Việt gian, ông rất đau khổ và buồn. Khi có người tìm đến cải chính, làng chợ Dầu của ông là làng kháng chiến. Ông lại vô cùng sung sướng và lại khoe nhà của mình bị Tây đốt cháy rụi. Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? Một người đàn bà cho con bú mé bên kia nói xen vào: Nó rút ở Bắc Ninh về quê chợ Dầu, nó khủng bố ông ạ. Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi: - Nó…Nó vào làng chợ Dầu hở bác? Thế ta giết được bao nhiêu thằng? Người đàn bà ẵm con cong môi lên đỏng đảnh: Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa! Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:- Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại… Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? Một người đàn bà cho con bú mé bên kia nói xen vào: Nó rút ở Bắc Ninh về quê chợ Dầu, nó khủng bố ông ạ. Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi: - Nó…Nó vào làng chợ Dầu hở bác? Thế ta giết được bao nhiêu thằng? Người đàn bà ẵm con cong môi lên đỏng đảnh: Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa! Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:- Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại… “Về đến nhà ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ hôm nay thấy bố có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này”. … “Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống việt gian bán nước … Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?”... … “Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được … Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ … Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài”… “Ông Hai không bước chân ra đến ngoài. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng tình hình”. “Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang bàn đến “Cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam nhông…là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!” H: Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai qua các chi tiết trên? “Về đến nhà ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ hôm nay thấy bố có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này”. … “Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống việt gian bán nước … Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?”... … “Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được … Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ … Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài”… “Ông Hai không bước chân ra đến ngoài. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng tình hình”. “Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang bàn đến “Cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam nhông…là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!” Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi: … Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu ra khỏi vùng này không cho ở nữa. … Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không một gì cái đất Thắng này. Ở Đài, ở Nhã Nam. Ở Bố Hạ, Cao Thượng…đâu đâu có người chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi… … Hay là quay về làng?... Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây… …Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nỏi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. Băn khoăn, day dứt -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi: … Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu ra khỏi vùng này không cho ở nữa. … Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không một gì cái đất Thắng này. Ở Đài, ở Nhã Nam. Ở Bố Hạ, Cao Thượng…đâu đâu có người chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi… … Hay là quay về làng?... Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây… …Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nỏi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. Băn khoăn, day dứt Về làng Hay ở lại nơi tản cư -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi: … Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu ra khỏi vùng này không cho ở nữa. … Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không một gì cái đất Thắng này. Ở Đài, ở Nhã Nam. Ở Bố Hạ, Cao Thượng…đâu đâu có người chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi… … Hay là quay về làng?... Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây… …Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nỏi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. Băn khoăn, day dứt Về làng Hay ở lại nơi tản cư Phản bội kháng chiến,bỏ Cụ Hồ Phải làm việc cho Tây. -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi: … Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu ra khỏi vùng này không cho ở nữa. … Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không một gì cái đất Thắng này. Ở Đài, ở Nhã Nam. Ở Bố Hạ, Cao Thượng…đâu đâu có người chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi… … Hay là quay về làng?... Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây… …Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nỏi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. Băn khoăn, day dứt Về làng Hay ở lại nơi tản cư Phản bội kháng chiến,bỏ Cụ Hồ Phải làm việc cho Tây. - Không ai người ta chứa. -Không ai buôn bán với. Ai ai cũng đuổi như đuổi hủi. -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi: … Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu ra khỏi vùng này không cho ở nữa. … Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không một gì cái đất Thắng này. Ở Đài, ở Nhã Nam. Ở Bố Hạ, Cao Thượng…đâu đâu có người chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi… … Hay là quay về làng?... Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây… …Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nỏi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. Băn khoăn, day dứt Về làng Hay ở lại nơi tản cư Phản bội kháng chiến,bỏ Cụ Hồ Phải làm việc cho Tây. - Không ai người ta chứa. -Không ai buôn bán với. Ai ai cũng đuổi như đuổi hủi. Quyết định ở lại: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù.” Lập trường kiên định, yêu ghét rạch ròi, đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: * Thảo luận nhóm( 5 phút) : Cuộc trò chuyện của ông Hai với đứa con cho ta thấy được tâm tư tình cảm gì của ông? * Ông hỏi khẽ: Thế nhà con ở đâu? Nhà ta ở làng chợ Dầu. Thế con có thích về làng Chợ Dầu không? - Khẳng định ông vẫn yêu làng chợ Dầu tha thiết. * Ông nói thủ thỉ: Ủng hộ cụ Hồ con nhỉ Cụ Hồ trên đầu, trên cổ soi xét cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế, chết thì chết….không dám đơn sai. Tin tưởng tuyệt đối vào Cụ Hồ. Thủy chung một lòng với cách mạng. - Tình yêu nước gắn bó, thống nhất với tình yêu làng * Nghe tin làng được cải chính Lật đật đi thẳng sang bên nhà bác Thứ; lật đật bỏ lên nhà trên; lật đật bỏ đi nơi khác; múa tay lên mà khoe; vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện về cái làng của ông…. Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy… Dáng vẻ Ngôn ngữ Cử chỉ Nói bô bô…Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!….Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính…Toàn là sai sự mục đích cả. H:Chỉ ra tâm trạng của ông Hai qua các chi tiết trên? Em có suy nghĩ gì về việc ông Hai “khoe” nhà mình bị Tây nó đốt? Hướng dẫn về nhà 1 Bài cũ: HS trung bình: - Nắm được nội dung bài học Phân tích được diễn biến tâm trạng ông hai sau khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây HS khá: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng bằng một bài văn ngắn. 2. Bài mới: Soạn bài “ Bếp lửa” * HS trung bình: Soạn theo câu hỏi ( SGK- câu1,2,3,4) Câu 2: Gợi nhớ kỉ niệm về tình bà cháu thể hiện tình cảm bà cháu như thế nào? ( dẫn chứng) Câu 3: Hình ảnh bếp lửa được nhắc lại mấy lần? Hình ảnh bếp lửa mang ý nghĩa gì trong bài thơ Câu 4: Ngọn lửa ở khổ thơ thứ 5 có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên có ý nghĩa như thế nào? * HS khá: Thêm câu 5: Cảm nhận của em về tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ ( Viết thành một đoạn văn) Sưu tầm tranh, ảnh và đọc những bài thơ, ca dao về tình yêu quê hương đất nước ?
File đính kèm:
- LANG KIM LAN.ppt