3. Kể như thế nào ?
- Nếu đó là người thân hoặc người em quen biết từ lâu : Em có thể giới thiệu đặc điểm của người đó và kể một số việc minh họa cho lời giới thiệu của em.
- Nếu đó là người em chỉ gặp một lần hoặc vài lần : Em có thể chỉ kể một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
8 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kể chuyện Lớp 5 - Tuần 34: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Kể chuyệnKể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tuần 34 Kiểm tra bài cũ :Kể chuyện đã nghe, đã đọc( Câu chuyện về tinh thần lạc quan, yêu đời ) Kể chuyệnKể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia S/156 Đề bài : Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. Gợi ý : 1. Thế nào là người vui tính ? - Lúc nào cũng tươi cười, cởi mở. Gặp những việc khó khăn hoặc không bằng lòng cũng ít khi cáu kỉnh, bực dọc. - Có óc hài hước, nói năng dí dỏm. Gợi ý : 2. Tìm những người vui tính ở đâu ? - Người thân trong gia đình ( ông bà, cha mẹ, cô bác, anh em,) - Thầy, cô hoặc bạn bè ở trường. - Hàng xóm. - Người em gặp ở những nơi công cộng ( bệnh viện, bưu điện, cửa hàng, bến xe, ) hoặc trên sân khấu, ti vi, Gợi ý : 3. Kể như thế nào ? - Nếu đó là người thân hoặc người em quen biết từ lâu : Em có thể giới thiệu đặc điểm của người đó và kể một số việc minh họa cho lời giới thiệu của em. - Nếu đó là người em chỉ gặp một lần hoặc vài lần : Em có thể chỉ kể một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Thực hành kể : * Có thể kể theo 2 cách : - Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách đó ( kể không thành chuyện ). - Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính ( kể thành chuyện ). Học sinh giới thiệu câu chuyệnKể nhóm haiThi kể Kỳ sau :Ôn tập ( tiết 4 ) Hát
File đính kèm:
- bai_giang_ke_chuyen_lop_5_tuan_34_ke_chuyen_duoc_chung_kien.ppt