KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
I. SỐ HỌC :
1)Phân số bằng nhau .
2) Tính chất cơ bản của phân số .
3) Quy đồng mẫu nhiều phân số .
4) So sánh phân số .
5)Phép cộng , trừ , nhân , chia phân số .
6) Tính chất phép cộng phân số .
7) Tính chất phép nhân phân số .
8) Tìm giá trị phân số của một số cho trước .
9) Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
10) Tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số .
3 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hướng dẫn ôn tập hki i – toán khối 6 (08 - 09), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
I. SỐ HỌC :
1)Phân số bằng nhau .
2) Tính chất cơ bản của phân số .
3) Quy đồng mẫu nhiều phân số .
4) So sánh phân số .
5)Phép cộng , trừ , nhân , chia phân số .
6) Tính chất phép cộng phân số .
7) Tính chất phép nhân phân số .
8) Tìm giá trị phân số của một số cho trước .
9) Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
10) Tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số .
II. HÌNH HỌC :
Nửa mặt phẳng bờ a.
Góc , góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt.
Khi nào thì :
Tia phân giác của góc ?
Đường tròn , tam giác .
A . TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
I. SỐ HỌC :
1)Phân số bằng nhau :
Hai phân số và gọi là bằng nhau
nếu a.d = b.c
2) Tính chất cơ bản của phân số :
3) Quy đồng mẫu nhiều phân số .
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương , ta làm như sau :
Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu ( thường là BCNN) để làm mẫu chung .
Bước 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu )
Bước 3 : Nhân tử và mẫu của mỗi phân số cho thừa số phụ tương ứng .
4) So sánh phân số :
a) So sánh phân số cùng mẫu :
Trong hai phân số có cùng mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn .
8) Tìm giá trị phân số của một số cho trước :
Muốn tìm Của số b cho trước , ta tính
b.
9) Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
Muốn tìm một số biết của nó bằng a ,
ta tính a :
10) Tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số .
a) Tỉ số của hai số :
Thương trong phép chia a cho b gọi là tỉ số giữa a và b . Ký hiệu : ( hoặc a : b ) .
( Chú ý : Khái niệm tỉ số thường được dùng để chỉ thương hai đại lượng cùng loại ) .
b) Tỉ số phần trăm : Muốn tìm tỉe số phần trăm của hai số a và b , ta nhân số a với 100 rồi chia cho b và viết ký hiệu % vào kết quả :
II. HÌNH HỌC :
1)Nửa mặt phẳng bờ a:
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng được chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a .
2) Góc , góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt :
+) Góc : Góc là hình gồm hai tia chung gốc
O là đỉnh , Ox và Oy là hai cạnh của góc xOy
Góc xOy ký hiệu hoặc ,…..
+) Góc vuông , góc nhọn góc tù , góc bẹt :
Góc có số đo bằng gọi là góc vuông .
Góc có số đo nhỏ hơn gọi là góc nhọn .
Góc có số đo lớn hơn , nhưng nhỏ hơngọi là góc tù .
Góc có số bằng gọi là góc bẹt (Góc có hai cạnh là hai tia đối nhau).
3)Khi nào thì :
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì :
.Ngượclại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
B. BÀI TẬP THAM KHẢO :
I. SỐ HỌC :
1) Tìm số nguyên x và y biết :
2)Rút gọn về phân số tối giản :
3) Rút gọn rồi quy đồng mẫu số :
4)So sánh phân số :
và và và
5)Thực hiện phép cộng ,trừ phân số :
6)Thực hiện phép nhân và chia phân số :
TOÁN TỔNG HỢP :
7)Thực hiện phép tính :
b) So sánh hai phân số không cùng mẫu :
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn .
5)Phép cộng , trừ , nhân , chia phân số :
a) Phép cộng phân số :
+) Cộng hai phân số cùng mẫu :
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu .
+)Cộng hai phân số không cùng mẫu :
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu , rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
b) Phép trừ phân số :
c)Phép nhân phân số :
( Chú ý: Trước khi nhân ta nên rút gọn nếu có thể )
d) phép chia phân số :
6) Tính chất phép cộng phân số:
+) Giao hoán :
+) Kết hợp :
+)Cộng với số 0 :
7) Tính chất phép nhân phân số :
+) Giao hoán :
+) Kết hợp :
+) Nhân với số 1 :
+) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
4)Tia phân giác của góc ?
Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Ta có :Oz là tia phân giác của
5)Đường tròn , tam giác :
+) Đường tròn :
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng cách bằng R , ký hiệu (O,R) .
+) Tam giác :
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng .
-Tam giác ABC được ký hiệu : hoặc hoặc , ……
- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác .
- Ba đoạn thẳng : AB, BC, CA là ba cạnh của tam giácABC .
- Ba góc : là ba góc của tam giác ABC .
8) Tính nhanh :
9) Tìm x :
10) Một lớp học có 45 hs bao gồm ba loại :Giỏi , khá và trung bình . Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp . Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại . Tính số học sinh giỏi của lớp ?
11) Một người bán cam bán được số cam trong rổ thì còn lại 36 quả . Tính số cam trong rổ khi chưa bán ?
II. HÌNH HỌC :
Bài 1 : Trên cùng một nửa mặt phảng có bờ chứa tia Ox ,vẽ hai tia Oz và Oy sao cho.
a) Tia Oz có nằm giưa hai tia Ox và Oy không ?
b) So sánh và .
c) Tia Oz có phải là tia phân giác của không ?
Vì sao ?
Bài 2 : Cho hai góc kề bù và sao cho
a) Tính ?
b) Vẽ tia phân giác Ot của . Tính ?
File đính kèm:
- HUONG DAN ON TAP HKII - K6.doc