Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số

• 1- Mở rộng khái niệm phân số

• 2 - Điều kiện để hai phân số bằng nhau

• 3 - Tính chất cơ bản của phân số

• 4 - Quy tắc rút gọn phân số

• 5 - So sánh các phân số

• 6 - Các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và các tính chất của các phép tính ấy

• 7 - Cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớpChương III - Phân số Giới thiệu chương III1- Mở rộng khái niệm phân số2 - Điều kiện để hai phân số bằng nhau3 - Tính chất cơ bản của phân số4 - Quy tắc rút gọn phân số5 - So sánh các phân số6 - Các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và các tính chất của các phép tính ấy7 - Cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trămTiết 69: Mở rộng khái niệm phân số là phân số, vậy có phải là phân số không? Ta dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Chẳng hạn, phân số có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. tương tự như vậy , người ta cũng gọi là phân số (đọc là âm ba phần tư) và coi là kết quả của phép chia -3 cho 4.Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân sốKhái niệm phân sốTổng quát: Người ta gọi với a,b Z, b là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân sốKhái niệm phân sốTổng quát: Người ta gọi với a,b Z, b là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.2. Ví dụlà những phân số?1 Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của hjjjjmỗi phân số đó? ?2 Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta hghhhphân số?Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân sốKhái niệm phân số2. Ví dụTrả lời: Các cách viết cho ta phân số là: ?3 Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ.Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: -5 = Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là 7 = a) của hình chử nhật(h.2)Theo cách đó , hãy biểu diễn: Bài tập 1:Ta biểu diễn của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần như hình 1Hình 3Hình 1Hình 2b) của hình vuông(h.3)Bài tập 2 : Phần tô màu trong các hình a,b biểu diễn các phân số nào?Hình a)Hình b)Đáp ánHình a)Phân sốHình b)Phân sốHướng dẫn về nhà-Xem lại khái niệm phân số vừa học. -Tự lấy các ví dụ về phân số và chỉ ra tử, mẫu của các phân số đó. -Làm các bài tập 2(b,d );3,4,5 SGK,các bài tập 2,3 SBT. -Đọc mục “Có thể em chưa biết” ở SGK và chuẩn bị trước bài “Phân số bằng nhau” để tiết sau học.Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo cùng toàn thể các em và chúc các thầy cô sức khoẻ,chúc các em học giỏi!

File đính kèm:

  • pptTiet 69 Mo rong khai niem phan so So hoc 6.ppt