Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 42: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng

Bớc 1. Nhận biết bằng lí thuyết

- Tìm sự khác nhau về tính chất, phản ứng đặc trng.

Chọn thuốc thử để nhận biết từng chất trên

 lập sơ đồ nhận biết

ớc 2. Nhận biết bằng thí nghiệm

- Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho thí nghiệm nhận biết.

- Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ,so sánh hiện tợng với lí thuyết, giải thích bằng phơng trình phản ứng.

- Kết luận

 

ppt18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 42: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phi kim + O2Oxit axit Hợp chất khí + H2Muối+ kim loại1. Hãy nêu tính chất hoá học chung của phi kim.KIỂM TRA BÀI CŨCacbon thể hiện tính khử- Tác dụng với oxi C + O2 CO2 Tác dụng với nhiều oxit kim loại C + CuO Cu + CO22. Cho biết tính chất hoá học của CacbonKIỂM TRA BÀI CŨTiẾT 42: Bài thực hành số 4 TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao. Quan sát thớ nghiệm I. Tiến hành thí nghiệmKết quả thí nghiệm 1:+ Hiện tượng:- Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm khi đun nóng có sự chuyển từ màu đen  màu đỏ.- Dung dịch nước vôi trong vẩn đục.Kết quả thí nghiệm:+ Giải thích: 2CuO + C 2Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2Oto(1)(2) + ứng dụng: - P/ư (1) dùng điều chế kim loại trong luyện kim - P/ư (2) dùng để loại bỏ khí thải độc hại cho môi trường2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3. Quan sát thớ nghiệm + Chú ý đến sự thay đổi về khối lượng NaHCO3, thành ống nghiệm phần gần miệng ống, dung dịch nước vôi trong trước và sau khi đốt nóng NaHCO3.- Giải thích, viết phương trình hóa học và kết luận về tính chất này của muối cacbonatKết quả thí nghiệm 2:+ Hiện tượng:+ Giải thích:- Lượng muối NaHCO3 giảm dần  NaHCO3 bị nhiệt phân.- Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng  có nước tạo ra.- Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục.2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2Oto3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối Cacbonat và muối CloruaCó 3 lọ đựng 3 chất rắn dạng bột NaCl, Na2CO3, CaCO3. Hãy làm thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ trênHãy nêu các bước giải bài tậ nhận biết bằng thực nghiệm. Các bước giải bài tậpnhận biết bằng thực nghiệm. Bước 1. Nhận biết bằng lí thuyết Bước 2. Nhận biết bằng thí nghiệm- Tìm sự khác nhau về tính chất, phản ứng đặc trưng... - Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ,so sánh hiện tượng với lí thuyết, giải thích bằng phương trình phản ứng. Chọn thuốc thử để nhận biết từng chất trên lập sơ đồ nhận biết- Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho thí nghiệm nhận biết.- Kết luậnNêu các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3 Phương án 1:NaCl, Na2CO3, CaCO3 + HClKhông có khí  NaClCó khí : Na2CO3, CaCO3+ H2OTan: Na2CO3Không tan: CaCO3Phương án 2:NaCl, Na2CO3, CaCO3 H2OChất rắn tan NaCl, Na2CO3Chất rắn không tan: CaCO3+ HClKhông có khí NaClCó khí : Na2CO3Các thao tác thí nghiệm:+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:- Nếu không có khí thoát ra  NaCl- Có khí thoát ra  Na2CO3, CaCO3+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:- Chất rắn tan  nhận ra Na2CO3- Chất rắn không tan  nhận ra CaCO3Thao tác thí nghiệm:+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.+ Nhỏ 2ml nước cất vào mỗi ống, lắc nhẹ:- Chất rắn không tan  nhận ra CaCO3.- Chất rắn tan  đó là: NaCl, Na2CO3.+ Nhỏ 2ml dd HCl vào 2 ống nghiệm chưa nhận biết nếu:- Không có khí thoát ra  NaCl- Có khí thoát ra  Na2CO3Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2Kết quả: * Lọ 1: * Lọ 2 :* Lọ 3 :Na2CO3NaCl CaCO3Quan sỏt thớ nghiệm.II. Viết bản tường trìnhstsTên thí nghiệmCỏch tiến hànhHiện tượngGiải thớch123Họ và tên .................................Lớp .............Nhóm ................

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_9_tiet_42_bai_thuc_hanh_so_4_tinh_chat_hoa.ppt