Điện phân hỗn hợp KF và HF (lỏng, không có nước)
2HF H2 + F2
- Trong PTN: Cho HCl đặc + chất oxi hóa mạnh (MnO2 ; KMnO4 )
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
- Trong CN: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
Dùng Cl2 để oxi hóa NaBr (có trong nước biển) thành Br2
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Sản xuất từ rong biển
17 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 29/10/2022 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm halogen - Vũ Đình Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho¸ häc
NHIÖT LIÖT CHµO MõNG quý THÇY, C¤ GI¸O VÒ Dù héi thi
gi¸o viªn giái tØnh
Së GI¸O DôC & §µo t¹o
UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
n¨m HäC: 2013 - 2014
gi¸o viªn: vò ®×nh th¾ng
trung t©m gdtx - hn - dn b×nh giang
Nêu đặc điểm chung về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố Halogen?
Tiết 48. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ CỦA CÁC HALOGEN
Nguyên tố Halogen
F
Cl
Br
I
Bán kính nguyên tử (nm)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng
(ns 2 np 5 )
Cấu tạo phân tử (liên kết cộng hóa trị không cực)
0,099
0,114
0,133
2s 2 2p 5
3s 2 3p 5
4s 2 4p 5
5s 2 5p 5
F : F
(F 2 )
Cl : Cl
(Cl 2 )
Br : Br
(Br 2 )
I : I
(I 2 )
0,064
- Bán kính nguyên tử tăng dần từ Flo đến Iot.
Hãy nhận xét bán kính nguyên tử các nguyên tố Halogen từ Flo đến Iot?
- Lớp electron ngoài cùng có 7 electron.
- Phân tử gồm 2 nguyên tử, liên kết là liên kết cộng hóa trị không cực.
Hãy nhận xét về cấu tạo phân tử các nguyên tố halogen?
NHÓM HALOGEN
Tiết 48. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính oxi hóa mạnh: Oxi hóa được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất
Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố Halogen?
F 2
Cl 2
Br 2
I 2
Với Kim loại
Với khí H 2
Với H 2 O
Oxi hóa được tất cả kim loại muối florua
Oxi hóa được hầu hết kim loại muối clorua , cần đun nóng
Oxi hóa được nhiều kim loại muối Bromua, cần đun nóng
Oxi hóa được nhiều kim loại muối iotua , chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc xúc tác
Trong bóng tối , t o thấp (-252 o C) và nổ mạnh
H 2 + F 2 2HF
Cần chiếu sáng , phản ứng nổ
H 2 + Cl 2 2HCl
Cần nhiệt độ cao
Cần nhiệt độ cao hơn
H 2 + Br 2 2HBr
H 2 + I 2 2HI
as
t 0
Phân hủy mãnh liệt H 2 O ở (t o ) thường
Ở nhiệt độ thường
Ở (t o ) thường, chậm hơn so với Cl 2
Hầu như không tác dụng
2H 2 O + 2F 2
4HF + O 2
H 2 O + Cl 2
HCl + HClO
H 2 O + Br 2
HBr + HBrO
Tiết 48. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
Nhận xét – so sánh
Khả năng phản ứng giảm dần.
F 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; I 2
Khả năng phản ứng giảm dần.
F 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; I 2
Khả năng phản ứng giảm dần.
F 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; I 2
Phản ứng
Tiết 48. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
Nguyên tố Halogen
F
Cl
Br
I
Độ âm điện
3,98
3,16
2,96
2,66
Hãy nhận xét về tính oxi hóa của các nguyên tố halogen từ Flo đến Iot?
Tính oxi hóa giảm dần
Tính oxi hóa
Vì sao tính oxi hóa giảm dần từ Flo đến Iot?
Nguyên tố: Cấu hình electron ngoài cùng
F: 2s 2 2p 5
Cl: 3s 2 3p 5
Br: 4s 2 4p 5
I: 5s 2 5p 5
Z tăng
Số lớp electron tăng
Khả năng nhận electron
của nguyên tử giảm
TÝnh oxi hãa gi¶m
R nt tăng
Giải thích.
Độ âm điện giảm
Tiết 48. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT HALOGEN.
1. Axit Halogenhiđric.
Dung dịch HF là axit yếu còn các dung dịch HCl, HBr, HI là các axit mạnh.
* Nước Gia – ven .
Thành phần: gồm NaCl, NaClO, H 2 O
Ứng dụng: tẩy màu và sát trùng
2. Hợp chất có oxi.
- Nước Gia – ven và Clorua vôi có các muối NaClO và CaOCl 2 chứa ion ClO - có tính oxi hóa mạnh.
Nêu thành phần, ứng dụng của nước Gia – ven và Clorua vôi?
Vì so nước Gia – ven và Clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng?
Nêu tính axit của các axit Halogenhiđric?
Tính axit của các axit Halogenhiđric biến đổi như thế nào từ HF đến HI?
*Clorua vôi.
Thành phần: CaOCl 2
Ứng dụng: tẩy màu và sát trùng
Tiết 48. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC ĐƠN CHẤT HALOGEN
Phương pháp điều chế
F 2
Cl 2
Br 2
I 2
Điện phân hỗn hợp KF và HF (lỏng, không có nước)
2HF H 2 + F 2
- Trong PTN: Cho HCl đặc + chất oxi hóa mạnh (MnO 2 ; KMnO 4 )
MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2H 2 O
- Trong CN: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp:
Dùng Cl 2 để oxi hóa NaBr (có trong nước biển) thành Br 2
Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2
Sản xuất từ rong biển
Không hiện tượng
Kết tủa màu vàng nhạt
Kết tủa màu vàng
Kết tủa màu trắng
Dung dịch AgNO 3
Thuốc thử
Tiết 48. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
V. PHÂN BIỆT CÁC ION .
Ion
Hãy nêu cách phân biệt các ion halogenua?
NaF + AgNO 3
NaCl + AgNO 3
NaBr + AgNO 3
NaI + AgNO 3
Không tác dụng
AgCl ↓ + NaNO 3
(màu trắng)
AgBr ↓ + NaNO 3
(màu vàng nhạt)
AgI ↓ + NaNO 3
(màu vàng )
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau?
Tiết 48. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1)
B. BÀI TẬP
Bài tập 1. (Bài 1 - Tr 118/ SGK)
Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl, HBr, HI, HF C. HI, HBr, HCl, HF.
B. HBr, HI, HF, HCl. D. HF, HCl, HBr, HI
Bài tập 2 . (Bài 2 - Tr 118/ SGK)
Nhỏ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch nào sau đây thì không có hiện tượng gì?
A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI
Tiết 48. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1)
B. BÀI TẬP
Bài tập 4 . (Bài 4 - Tr 118/ SGK)
Chọn câu đúng khi nói về Flo, Clo, Brom, Iot.
A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước
A. chất khử
B. chất oxi hóa
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
D. không là chất khử, không là chất oxi hó a
Bài tập 3 . (Bài 3 - Tr 118/ SGK)
Trong phản ứng hóa học sau: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + HBr
brom đóng vai trò là
0
-1
Tiết 48. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1)
B. BÀI TẬP
Bài tập 5 . (Bài 5 – Tr 119/ SGK).
Một nguyên tố Halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s 2 4p 5 .
d. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố này với hai nguyên tố halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen và dẫn ra phản ứng minh họa
c. Tính oxi hóa mạnh.
3Br 2 + 2Al 2AlBr 3
Br 2 + H 2 2HBr
Đáp án
Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của nguyên tố trên?
b. Cho biết tên, kí hiệu và cấu tạo phân tử của nguyên tố này?
c. Nêu tính chất hóa học cơ bản và dẫn ra những phản ứng minh họa
a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5
b. Tên: Brom
Kí hiệu: Br
Cấu tạo phân tử: Br 2 ; (Br : Br)
- Phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không cực
d. Tính oxi hóa : Cl 2 , Br 2 , I 2
Cl 2 + H 2 → 2HCl
Br 2 + H 2 2HBr
I 2 + H 2 2HI
t o
Củng cố
- Nắm vững tính chất hóa học của các nguyên tố Halogen
- Nêu và chứng minh được quy luật biến đổi tính chất hóa học của các nguyên tố Halogen
- Làm các bài toán về halogen
Bài tập về nhà:
* Làm bài tập 6 13 ( Tr 119/SGK)
* Ôn tập, chuẩn bị cho tiết sau.
F
R
E
O
N
Câu 1
R
O
E
Hợp chất chứa flo: CFC có tên thương mại là gì?
Câu 2
Nước Javen và Clorua vôi có tác dụng chính là gì?
T
Ẩ
Y
T
R
Ắ
N
G
T
G
N
T
Í
N
H
O
X
I
H
Ó
A
M
Ạ
N
H
Câu 3
Tính chất hãa häc đặc trưng của các nguyên tố nhóm Halogen?
I
M
N
H
Câu 4
Ư
U
C
B
Ớ
Ổ
Thiếu iot con người mắc bệnh gì?
Ư
Ơ
O
Câu 5
Từ flo đến iot tính oxi hoá biến đổi như thế nào?
G
I
Ả
M
D
Ầ
N
M
I
Ô
N
H
I
Ễ
M
M
Ô
I
T
R
Ư
Ờ
N
G
TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
1
2
3
4
5
Hàng ngang số 1 – gồm 5 chữ cái
CFC có tên thương mại là gì?
F E R O N
Hàng ngang số 2 – gồm 8 chữ cái
Nước Gia – Ven và Clorua vôi có tác dụng gì?
O
E
N
T Ẩ Y T R Ắ N G
G
T
Hàng ngang số 3 – gồm 14 chữ cái
Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là gì?
T Í N H O X I H Ó A M Ạ N H
R
H
M
Hàng ngang số 4 – gồm 6 chữ cái
Thiếu Iot có thể gây ra bệnh gì?
B Ư Ớ U C Ổ
Ư
Hàng ngang số 5 – gồm 7 chữ cái
Tính oxi hóa biến đổi như thế nào từ Flo đến Iot?
G I Ả M D Ầ N
Ơ
I
Ô
N
M
I
TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG
Ô
Ễ
Ờ
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_10_bai_26_luyen_tap_nhom_halogen_vu_dinh_t.ppt