Bài giảng Hình học 9 - Tiết 20 - Đỗ Mạnh Thu Hà

Bài 3. Chứng minh các định lý sau:

 a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

 b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

O chính là tâm cuả đường tròn ngoại tiếp

tam giác ABC

OA = OB = OC = R

O là trung điểm của cạnh huyền BC

tam giác ABC vuông tại A.

 

pptx12 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 9 - Tiết 20 - Đỗ Mạnh Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng thÇy c« vÒ dù Giê to¸n 9PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊNTRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNGGiáo viên: Đỗ Mạnh Thu HàNỘI DUNG CHUẨN BỊ Ở NHÀ:Tìm hiểu về định nghĩa, tính chất hình chữ nhật!NHÓM 2: NHÓM 3: Tìm hiểu về dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật!NHÓM 4: Tìm hiểu về ứng dụng thực tế của đường tròn!NHÓM 1: Tìm hiểu về các cách xác định đường tròn.Tìm hiểu về tính chất đối xứng của đường tròn!Nhắc lại các kiến thức về đường tròn (Lớp 6)NHẬN XÉT Vậy để chứng tỏ một điểm M nằm ở trên, ở trong hay ở ngoài (O) em làm thế nào?BÀI TẬP 1Trên hình vẽ, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh và So sánh và So sánh OK và OHSo sánh OK với R, OH với RBÀI TẬP 2Bài 3. Chứng minh các định lý sau: a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.tam giác ABC vuông tại A. O là trung điểm của cạnh huyền BCOA = OB = OC = R O chính là tâm cuả đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCChứng minha) Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của cạnh huyền BC, ta có:OA = OB = OC = R Vậy O chính là tâm cuả đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCỨNG DỤNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ.HƯỚNG DẪN HỌC TẬPĐối với bài học tiết này: - Học thuộc định ngĩa, các cách xác định đường tròn. - Xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn. - Xem lại các ? và bài tập đã chữa trong tiết. - Làm các bài tập 1, 3, 4, 5 (sgk/tr100,101).xin ch©n thµnh c¶m ¬n!Bài 1 (sgk/tr99)Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm, BC=5cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một được tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_9_tiet_20_do_manh_thu_ha.pptx