Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 25 - Tiết 55: Luyện tập

A. Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết góc giữa tiếp tuyến và 1 dây.

- Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào giải bài tập.

- Rèn tư duy lô gíc và cách trình bày lời giải bài tập hình.

B. Chuẩn bị:

- Gv: thước đo góc, thước thẳng, compa

- Hs: thước, compa, thước đo góc, làm bài tập được giao

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 25 - Tiết 55: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP. NS: 22/02/2012 Tuần: 25 ND: 28/02/2012 Tiết: 55 Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng nhận biết góc giữa tiếp tuyến và 1 dây. Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào giải bài tập. Rèn tư duy lô gíc và cách trình bày lời giải bài tập hình. Chuẩn bị: Gv: thước đo góc, thước thẳng, compa Hs: thước, compa, thước đo góc, làm bài tập được giao Các hoạt động dạy học: Ổn định và kiểm tra bài cũ: (4’) ? Phát biểu định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Bài mới: TG ND GV HS 10’ Bài tập : Cho hình vẽ có AC, BD là đường kính, xy là tiếp tuyến tại A. Hãy tìm những góc bằng nhau. (0); AC = 2R; BD = 2R; xy là tiếp tuyến tại A Tìm những góc bằng nhau GV yêu cầu HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? GV gọi 1 HS lên làm trên bảng GV nhận xét bổ xung Để nhận biết các góc bằng nhau trong bài tập trên ta vận dụng kiến thức nào ? GV lưu ý HS khi tìm góc bằng nhau quan sát góc đó chắn cung nào hay nằm trong tam giác nào HS đọc đề bài HS trả lời HS lên bảng chữa Góc C = góc D = Â1 (góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AB) Góc C = góc D; góc D = Â3 (góc đáy của tam giác cân) Þ góc C = góc D = Â1 = góc B2 = Â3 Tương tự góc B1 = Â2 = Â4 Có góc CBA = BÂD = 0Âx = 0Ây = 900 HS khác cùng làm và nhận xét HS góc nội tiếp; góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; 11’ 7’ 6’ Bài tập 30: (sgk/ 79) (0); A thuộc (0) AB dây cung BÂx = sđ AB Ax là tiếp tuyến của (0) CM Bài tập 33: (sgk/80) (0) A, B, C Ỵ (0) At tiếp tuyến tại A; d // At d Ç AC tại N d Ç AB tại M AB.AM = AC.AN Þ hay AM.AB = AC . AN Bài tập 34: (sgk/80) (0); tiếp tuyến MT cát tuyến MAB MT2 = MA.MB CM Xét D TMA và D BMT có Góc M chung Góc ATM = góc B (cùng chắn cung TA) Þ D TAM ~ D BMT (g.g) Þ hay MT2 = MA.MB - Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? - Hãy ghi gt – kl của bài toán ? - Để c/m Ax là tiếp tuyến của (0) ta cần c/m điều gì -Từ gt ta suy ra được góc nào bằng nhau ? vì sao ? GV giới thiệu định lý đảo của định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. GV yêu cầu HS vẽ hình ghi gt – kl ? Để c/m AB.AM = AC. AN cần c/m ntn ? GV hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ GV yêu cầu HS trình bày c/m GV chốt lại để c/m hệ thức hình học ta gắn vào tam giác và c/m hai tam giác đó đồng dạng ? Nêu cách vẽ hình của bài toán? GV bằng cách c/m tương tự bài tập 33, hãy c/m bài 34 theo sơ đồ MT2 = MA.MB Ý Ý D TMA ~ D BMT GV yêu cầu HS trình bày c/m GV giới thiệu hệ thức lượng trong đường tròn qua kết quả bài 34 HS đọc đề bài HS trả lời HS ghi gt – kl HS c/m 0A ^ Ax HS góc Â1 = Ô1 (cùng = sđ AB) : Vẽ 0H ^ AB. Theo gt có BÂx = sđ AB mà góc 01 = sđAB Þ 01 = BÂx. Mặt khác Â1 + Ô1 = 900 (2 góc phụ nhau trong D vuông) Þ Â1 + BÂx = 900 hay A0 ^ Ax tức là Ax là tiếp tuyến của (0) HS đọc đề bài – nêu yêu cầu của bài HS thực hiện vẽ hình HS nêu cách c/m AB.AM = AN.AC Ý Ý D ABC ~ D ANM HS trình bày c/m HS nghe hiểu HS đọc đề bài HS nêu cách vẽ hình và ghi gt – kl HS trình bày c/m CM Xét D ABC và D ANM có Góc AMN = góc BÂt (góc sole) Góc C = góc BÂt (cùng chắn cung AB) Þ góc AMN = góc C góc CÂB chung Þ D ABC ~ D ANM (g.g) HS nghe hiểu và ghi nhớ Củng cố: (5’) -HS nhắc lại các dạng bài tập: Chứng minh hệ thức hình học; đ/t là tiếp tuyến của đ/tr; các góc bằng nhau -Kiến thức cơ bản định lý về góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây -Quan hệ giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. -Trường hợp đồng dạng của 2 tam giác Dặn dò: (2’) -Nắm vững đ/n; đ/l của góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung -Làm bài tập 35 (sgk); 26; 27 (sbt). đọc trước bài 5. Y Rút kinh nghiệm: §5. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. NS: 22/02/2012 Tuần: 25 ND: 02/03/2012 Tiết: 56 Mục tiêu: HS cần: -Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. -Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. -Chứng minh đúng, chặt chẽ. Chuẩn bị: Gv: Compa, bảng phụ (hình vẽ) Hs: Xem trước bài, ôn tập bài góc nội tiếp. Các hoạt động dạy học: Ổn định và kiểm tra bài cũ: (10’) - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - nhận xét cho điểm Bài mới: TG ND GV HS 10’ 15’ 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn a/ Định lý : SGK b/ CM định lý : Theo định lý về số đo góc nội tiếp ta có BDC ==sđBC ABD =sđAD BEC = BDC + ABD =(sđBC +sđ AD) 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn a/ Định lý : SGK b/ CM định lý : Trường hợp 1 : BEC = BAC – ACD = Trường hợp 2 : BEC = BAC - ACE = Trường hợp 3 : AEC = xAC - ACE = Hoạt động 2 GV vẽ góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Vẽ một góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. ?1 Phát biểu và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. GV vẽ góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Vẽ góc có đỉnh ở bên ngồi đường tròn (ba trường hợp). ?2 Phát biêủ và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường trũn (chứng minh cả ba trường hợp) (sử dụng góc ngoài của tam giác) Trả lời các câu hỏi - HS trả lời ?1 Chứng minh: Trả lời các câu hỏi ?2 Nêu định lí và chứng minh định lí trên. Củng cố: (8’) BT 36 - HS lờn bảng Giải: (các góc AHM và AEN có đỉnh ở bên trong đường trũn) Mà: Suy ra: Vậy tam giác AEH cân tại A. Dặn dò: (2’) - Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm BT 37, 38 SGK. Y Rút kinh nghiệm: BÀI TẬP VỀ TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN NS: 22/02/2012 Tuần: 25 ND: 02/03/2012 Tiết: 57 Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đ/tr, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đ/tr. -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua bài tập. -Củng cố cho HS vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của 2 đ/tròn Chuẩn bị: Gv: thước compa, phấn màu Hs: thước, compa, học bài và làm bài tập được giao Các hoạt động dạy học: Ổn định và kiểm tra bài cũ: (1’) Bài mới: TG ND GV HS 15’ Bài tập 1 Cho (0; 0A) và (0’;0A) AD cắt (0’) tại C AD cắt (0) tại D Xác định vị trí của (0) và (0’) AC = DC CM a) Gọi (0’) là tâm của đ/tr đường kính 0A ta có 00’ = 0A – 0’A (0’ nằm giữa 0, A) Þ 2 đ/tròn tiếp xúc trong b) Xét D AC0 có 0A là đường kính mà D AC0 nội tiếp (0’) ; mặt khác 0’A = 00’ = r Þ C0’ là trung tuyến ứng với cạnh 0A Þ C0’=0A Þ góc ACO = 1v Xét D A0D có 0A = 0D Þ D A0D cân tại 0 có C0 ^ AD Þ C0 là đường cao Þ C0 là trung trực, trung tuyến do đó AC = DC - Bài toán cho biết gì ? y/ cầu gì ? GV gọi HS lên bảng chữa GV nhận xét bổ xung - Xét vị trí của hai đường tròn dựa vào kiến thức nào ? - Để c/m AC = CD vận dụng kiến thức nào ? - Ngoài cách c/m trên còn có cách nào khác không ? HS đọc nội dung bài HS trả lời HS làm trên bảng HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS chỉ ra hệ thức suy ra vị trí tương đối HS tam giác cân, tam giác vuông, đường cao, đường trung tuyến HS nêu cách c/m 25’ Bài tập 2 CM a) Ta có IB = IA; IC = IA (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) Xét D BAC có AI = BC Þ góc BAC = 900 b) Ta có I0 là p/g của góc BIA ; I0’ là p/g của góc CIA (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) mà góc BIA kề bù với góc CIA Þ 0I ^ 0’I tại I hay góc 0I0’ = 900 c) Ta có D 0I0’ vuông tại I (cmb) có IA là đường cao (gt) Þ IA2 = 0A . 0’A = 9.4 = 36 Þ IA = 6 (cm) mà BC = 2. IA Þ BC = 12(cm) - Bài toán cho biết gì ? y/ cầu gì ? GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình và ghi gt – kl -Để c/m góc BAC = 1v ta c/m như thế nào ? GV gợi ý: -Nhận xét gì về các đoạn thẳng IA; IB và IA ; IC ? - Tam giác ABC có IA = IB = IC suy ra điều gì ? GV yêu cầu HS trình bày c/m - Tính số đo góc 0I0’ ta tính ntn ? - Muốn tính BC cần tính được đoạn thẳng nào ? -Tính IA áp dụng kiến thức nào? GV yêu cầu HS thực hiện - Nếu bán kính (0) bằng R , bán kính (0’) bằng r thì độ dài BC = ? HS thực hiện HS c/m tam giác ABC vuông HS IA = IB ; IA = IC HS tam giác ABC vuông HS nêu cách c/m HS tính IA HS hệ thực lượng trong tam giác vuông HS thực hiện HS IA = Þ BC = 2 Củng cố: (3’) GV khái quát lại toàn bài : Xác định vị trí của 2 đ/tr; C/m đoạn thẳng bằng nhau; C/m 1 góc là góc vuông Dặn dò: (1’) -Về nhà ôn và nắm vững các vị trí tương đối của 2 đường tròn, ôn tập toàn bộ chương II. - Làm các câu hỏi ôn tập chương, làm bài tập 37( sgk) 81; 82 (sbt) Y Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc