Bài giảng Hình học 8 - Hà Thị Lân - Tiết 12, bài 7: Hình bình hành

Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang, ta suy ra : hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Hà Thị Lân - Tiết 12, bài 7: Hình bình hành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH Giáo viên dạy : Hà Thị Lân Đơn vị : Trường THCS Tân Thành . Năm học 2006-2007 C D MN // PQ AB// CD nên: AD=BC ; AB=CD B AD// BC A MNPQ là hình thang ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song KIỂM TRA BÀI CŨ Tuần : 6 Tiết :12 HÌNH BÌNH HÀNH BÀI 7 Giáo viên thực hiện: HÀ THỊ LÂN ?1 Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình 66 có gì đặc biệt ? AB // CD ; AD // BC Hình 66 Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song Tứ giác ABCD là hình bình hành Tuần :6 Tiết :12 HÌNH BÌNH HÀNH BÀI 7 1. Định nghĩa Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC AB // CD AD // BC ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang, ta suy ra : hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song ?2 cho hình bình hành ABCD (h.67).Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh ,về góc ,về đường chéo của hình bình hành Trong hình bình hành : a. Các cạnh đối bằng nhau. AD = BC AB = DC ?2 cho hình bình hành ABCD (h.67).Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh ,về góc ,về đường chéo của hình bình hành 60O 60O 120O 120O b. Các góc đối bằng nhau. Trong hình bình hành : a. Các cạnh đối bằng nhau. O ?2 cho hình bình hành ABCD (h.67).Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh ,về góc ,về đường chéo của hình bình hành Hình 67 c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b. Các góc đối bằng nhau. Trong hình bình hành : a. Các cạnh đối bằng nhau. GT KL ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b. Các góc đối bằng nhau. Trong hình bình hành : a. Các cạnh đối bằng nhau. A B C D O Chứng minh a, AB = CD , AD = BC c, OA = OC , OB = OD Trong hình bình hành : a) Các cạnh đối bằng nhau. C D B A ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song nên : AD = BC; AB = CD Chứng minh A D C Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC , AB = CD. B GT KL ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O a) AB = CD, AD = BC Trong hình bình hành : Các cạnh đối bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. b) ∆ABC = ∆CDB (c.c.c) A B C D GT KL ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O AB = CD , AD = BC Chứng minh tương tự: c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. c) ∆AOB và ∆COD có : AB=CD (cạnh đối hình bình hành ) Trong hình bình hành : A B C D O GT KL ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O c) OA = OC , OB = OD 1 1 1 1 Tuần :6 Tiết :12 HÌNH BÌNH HÀNH BÀI 7 1. Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC A B C D 2. Tính chất Định lý c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b. Các góc đối bằng nhau. Trong hình bình hành : a. Các cạnh đối bằng nhau. Tuần :6 Tiết :12 HÌNH BÌNH HÀNH BÀI 7 1.Định nghĩa Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song 2.Tính chất Định lý c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b. Các góc đối bằng nhau. Trong hình bình hành : a. Các cạnh đối bằng nhau. 3.Dấu hiệu nhận biết 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . A B C D Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành GT KL Tứ giác ABCD có: AB = CD, AD = BC ABCD là hình bình hành Vậy ABCD là hình bình hành( theo định nghĩa) chứng minh ∆ABC = ∆CDA (c.c.c) 1 1 2 2 AB // CD AD // BC 3.Dấu hiệu nhận biết 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành A B C D Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành . 3.Dấu hiệu nhận biết 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành . D C A B Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 3.Dấu hiệu nhận biết 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành . 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành A C D O B Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành . 3.Dấu hiệu nhận biết 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành . 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành . ? 3. Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành ? Vì sao ? Hình 70 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành . 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành . Cho hình bài toán như hình vẽ sau, trong đó D, E, F theo thứ tự là trung điểm của: AB , AC , BC . Chứng minh rằng BDEF là hình bình hành và AD = DB (gt) AE = EC (gt) DE là đường TB của ∆ABC  Do đó : DE//BC và DE = ½ BC  DE//BF Vậy BDEF là hình bình hành Mà BF = ½ BC  DE=BF Chứng minh: Nên (hai góc đối) A B D C Bài 82 :(SBT trang 68). Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy điểm E, F sao cho BE = DF. Chứng minh rằng AE // CF. A B C D O E F Chứng minh Gọi O là giao điểm của AC và BD Ta có : OA = OC ; OE = OF Nên AECF là hình bình hành Suy ra : AE // CF Bài 82 :(SBT trang 68). Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy điểm E, F sao cho BE = DF. Chứng minh rằng AE // CF. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Bài tập về nhà 44, 45 (SGK trang 92) 77, 79, 80 (SBT trang 68) CẢM ƠN QUÍ THẦY CƠ ĐÃ THEO DÕI CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI ?2 cho hình bình hành ABCD (h.67).Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh ,về góc ,về đường chéo của hình bình hành A B C D Hình 67 BC = 4 cm AB = 7 cm CD = 7 cm AD = 4 cm Trong hình bình hành : a. Các cạnh đối bằng nhau. A

File đính kèm:

  • ppthinh binh hanh(2).ppt