Bài giảng Hình học 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

BÀI TẬP: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng AB. Biết

AM = 2 cm, AB = 4cm.

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?

b) So sánh AM và MB.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt Chµo mõng C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê To¸n cïng líp 6E ! BÀI TẬP: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng AB. Biết AM = 2 cm, AB = 4cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? b) So sánh AM và MB. иp ¸n: => điểm M nằm giữa hai điểm A và B b) (+) Do điểm M nằm giữa A và B ( câu a ) nên ta có : (+) Vì MA = 2cm MB = 2cm MA = MB ( M cách đều A và B) M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB ( M cách đều A và B) AM + MB = AB (T/chất cộng đoạn thẳng MB = 4 - 2 MB = 2 ( cm) => điểm M nằm giữa hai điểm A và B a) Vì điểm M thuộc đoạn thẳng AB  1/ Trung điểm của đoạn thẳng. Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG  => điểm M nằm giữa hai điểm A và B (+) Vì MA = 2cm MB = 2cm MA = MB ( M cách đều A và B) M là trung điểm của đoạn thẳng AB 2 cm MA = MB ( M cách đều A và B) MB = 4 - 2 MB = 2 ( cm) điểm M nằm giữa hai điểm A và B 4 cm b) (+) Do điểm M nằm giữa A và B ( câu a ) nên ta có : AM + MB = AB (T/chất cộng đoạn thẳng иp ¸n: BÀI TẬP: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng AB. Biết AM = 2 cm, AB = 4cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? b) So sánh AM và MB. a) Vì điểm M thuộc đoạn thẳng AB Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1/ Trung điểm của đoạn thẳng. a) Định nghĩa: SGK/ 124 Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB So sánh độ dài đoạn MB với độ dài đoạn AB? So sánh độ dài đoạn AM với độ dài đoạn AB?  1/ Trung điểm của đoạn thẳng. Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB => AM = MB Và điểm M nằm giữa hai điểm A và B => AM + MB = AB ( Tính chất cộng đoạn thẳng) => AM + AM = AB ( vì AM = MB) => 2 . AM = AB Ngược lại, nếu => Điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB => điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1/ Trung điểm của đoạn thẳng. M là trung điểm của đoạn thẳng AB điểm M nằm giữa hai điểm A và B MA = MB ( M cách đều A và B) Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB a) Định nghĩa: SGK/ 124 b) Tính chất M là trung điểm của đoạn thẳng AB Bài tập 1: Trong các hình sau, hình nào có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Không, vì Điểm M không cách đều A và B M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Bước 2 : Dùng thước có chia khoảng , trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5 cm Làm thế nào để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB? Bước 1: Tính = 2,5 ( cm) M Cách 2: Gấp giấy ( SGK )  . M  Nếu dung một sợi day để chia một thanh gỗ dai lam hai phần bằng nhau ta lam thế nao? ?     Cân đòn Một số hình ảnh của trung điểm đoạn thẳng trong thực tế Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Bài tập 2: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA =3cm, OB = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Tại sao? Bài tập 2: Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Trên tia Ox vẽ Đoạn thẳng OA = 3 cm. Trên tia Oy vẽ đoạn thẳng OB = 3 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB b) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Tại sao ? 1)Học thuộc định nghĩa, tính chất, nắm vững cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. 3) Làm bài tập 60, 61, 62, 63 SGK/ 125, 126. 2) Hoàn thành phiếu bài tập. Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ - H¹nh phóc, c¸c em ®¹t kÕt qu¶ cao trong häc tËp

File đính kèm:

  • ppttrung diem doan thang cuc hay.ppt
Giáo án liên quan