Bài giảng Hình học 6 - Phạm Mạnh Lập - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

Bài tập: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 4cm; AB=8cm.

• Tính MB=?

• So sánh MA và MB.

• Nhận xét gì về điểm M đối với điểm A và B.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Phạm Mạnh Lập - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ bảy ngày 14 tháng 11 năm 2009 Tiêt 12 : Trung điểm của đoạn thẳng Giáo viên : phạm mạnh lập Kiểm tra bài cũ Bài tập: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 4cm; AB=8cm. Tính MB=? So sánh MA và MB. Nhận xét gì về điểm M đối với điểm A và B. Đáp án: Vì M là điểm nằm giữa A và B Nên AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 8cm – 4cm MB = 4cm. b) Có MA = 4cm và MB = 4cm  MA = MB. c) Nhận xét: + M nằm giữa A và B. + M cách đều A và B. Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng Qua bài tập hãy nêu trung điểm của đoạn thẳng AB là gì? a) Định nghĩa: SGK - 112 M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì suy ra điều gì? M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB MA = MB AM + MB = AB MA = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng a) Định nghĩa: SGK - 112 M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB MA = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB. Bài tập: Trong các hình sau, hình nào có I là trung điểm của MN? Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa 2 mút của nó. E . F . Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng a) Định nghĩa: SGK - 112 M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB MA = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Bài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B sao cho OA=2cm; OB = 4cm. Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ? So sánh OA và AB? Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Đáp án: a) Ta có OA=2cm;OB=4cm  OB > OA  Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. Nên OA + AB = OB AB = OB - OA AB = 4cm – 2cm = 2cm Vậy OB = AB = 2cm. c) Vì A nằm giữa O và B ( phần a) OA = AB = 2cm ( phần b)  A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng a) Định nghĩa: SGK - 112 M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB MA = MB b) M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. a) VD: SGK Cách 1: Dùng thước có chia khoảng . M Cách 2: Gấp giấy Ta có: AM + MB = AB MA = MB = 2,5cm. M là trung điểm của đoạn thẳng AB A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B M A B M Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng a) Định nghĩa: SGK - 112 M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB MA = MB b) M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng VD: SGK Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Nếu dùng một sợi dây để “ chia” thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau ta làm như thế nào? Dựng sợi dõy xỏc định chiều dài thanh gỗ Gấp đoạn dõy sao cho hai đầu mỳt trựng nhau .Nếp gấp của dõy xỏc định trung điểm của thanh gỗ thẳng khi đặt sợi dõy trở lại. Dựng bỳt chỡ đỏnh dấu trung điểm Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng a) Định nghĩa: SGK - 112 M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB MA = MB b) M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng VD: SGK Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB M là trung điểm của đoạn thẳng AB Hoặc: Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng a) Định nghĩa: SGK - 112 M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB MA = MB b) M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng VD: SGK Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy ? Bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 10cm, C là một điểm nằm giữa A, B. M là trung điểm của đoạn thẳng AC, N là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính MN ? Vì C nằm giữa M và N nên: M là trung điểm của đoạn thẳng AB MN = + MN = MN = = =5 (cm) MN = MC + CN ( vì M là trung điểm của AC) ( vì N là trung điểm của CB)  Vậy Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng a) Định nghĩa: SGK - 112 M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB MA = MB b) M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng VD: SGK Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB các kiến thức cần nhớ: . 1 Trung điểm của đoạn thẳng. 2. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng . Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảng. Cách 2 : Gấp giấy, gấp dây. M là trung điểm của đoạn thẳng AB  MA = MB =AB/2 Chú ý : + Trung điểm đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. + Mỗi đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm duy nhất. hướng dẫn về nhà Yêu cầu về nhà: Học thuộc các kiến thức cần nhớ trong bài. Làm bài tập : 61, 62, 64/ SGK – Tr 126. Các em luôn học giỏi !

File đính kèm:

  • pptTrung diem doan thang(6).ppt
Giáo án liên quan