Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Duy Đông - Trung điểm của đoạn thẳng
v Chú ý:
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là
điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Duy Đông - Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Nguyễn Duy Dương Trường THCS Hoàng Diệu Kiểm tra bài cũ Đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB? Trong các hình vẽ trên bảng Chú ý: Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB Bài tập: Trong các hình sau, hình nào nhận điểm I là trung điểm của đoạn thẳng? Mỗi đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm (1 điểm chính giữa) Hình 1 Hình 3 Hình 2 Hình 4 Bài tập 60: Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho: OA = 2cm và OB = 4 cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao? 5,8 cm 1,9 cm A B M Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng: Bước 1: Đo đoạn thẳng AB Bước 2: Tính Bước 3: Vẽ điểm M trên đoạn AB với độ dài AM (hoặc MB) A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B M Cách 2: Gấp giấy A B M Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy M Hãy dùng sợi dây để chia một thanh gỗ ra làm hai phần bằng nhau ? Cách 3: dùng dây Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Một số hình ảnh minh hoạ về ứng dụng của trung điểm trong đời sống O A B Cân đĩa _ Cân rô-bec-van Vài hỡnh ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế M A B Cầu Bập bờnh Hình học 6 Tiết 12 Trung điểm của đoạn thẳng ở khu rừng già có lớp học của thầy giáo Voi trong lớp có hai bạn Khỉ nhỏ và Ong vàng. Khỉ nhỏ rất thông minh nhưng còn ham chơi, còn Ong vàng thì rất chăm chỉ trong học tập. Một hôm Khỉ nhỏ đến nhờ bạn Ong vàng giải giúp một bài toán mà thầy giáo cho về nhà Đáp án đúng là c) và d) d) c) Bài 63(SGK- 126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Ôi. Bạn ong giỏi quá! Tại sao bạn giải nhanh thế? Ong nói: Để học giỏi ngoài thông minh chúng ta cần phải chăm chỉ trong học tập nhé ! - Nắm vững định nghĩa, tính chất trung điểm của đoạn thẳng , áp dụng vào làm bài tập. - Làm bài 61; 62; 65 (Sgk -118) bài 60; 61; 65 (SBT) Ôn tập và trả lời các câu hỏi, bài tập (SGK – 124) để giờ sau ôn tập chương I Hướng dẫn về nhà: Bài 65(T105 –SBT): Cho đoạn thẳng AB dài 10cm; C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tớnh MN? HƯỚNG DẪN 10 cm ? cm + CN MC ? ? Giải M là trung điểm của AC MC = N là trung điểm của CB CN = C nằm giữa A, B Tia CA và CB đối nhau. mà M CA; N CB. C nằm giữa M và N MC + CN = MN hay + = MN Vậy: MN = Hoạt động nhóm: Điền vào ô trống cách diễn đạt phù hợp với hình vẽ sau? Cách diễn đạt Hình vẽ Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB Điểm E nằm giữa P và Q Điểm P cách đều 2 điểm C và D
File đính kèm:
- Trung điểm của đoạn thẳng _Toán 6_Hoi Giang 2009.ppt