Bài giảng Hình học 11 Tiết 19: Hai đuờng thẳng song song

Em hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi?

Nếu các cạnh bàn là các đường thẳng thì:

1) Hai đường thẳng a và c có cùng nằm trên một mặt phẳng không?

2) Hai đường thẳng a và b có cùng nằm trên một mặt phẳng không?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 Tiết 19: Hai đuờng thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em ®Õn dù giê häc cña líp 11C3 Trường THPT Kim Sơn A Sở giáo dục và đào tạo Ninh Bình Trường T.H.P.T Kim Sơn AHỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI LẦN THỨ 5§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGGiáo viên thực hiện : ĐINH CAO THƯỢNGPHẦN HÌNH HỌC 11BAN KHTNMÔN TOÁNGiáo viên: Đinh Cao ThượngTổ toán tinTrường THPT Kim Sơn ATiết 19: Hai đuờng thẳng song songKiểm tra bài cũEm hãy nêu các điều kiện xác định mặt phẳng?PbaIPABCPAdTRẢ LỜI:I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG PHÂN BIỆTHOẠT ĐỘNG 1Em hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi?Nếu các cạnh bàn là các đường thẳng thì:cab1) Hai đường thẳng a và c có cùng nằm trên một mặt phẳng không?2) Hai đường thẳng a và b có cùng nằm trên một mặt phẳng không?I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG PHÂN BIỆTHOẠT ĐỘNG 1acbNhận xét: - Ta thấy hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể cùng nằm trên một mặt phẳng hoặc không tồn tại mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng đó. - Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể có điểm chung hoặc không có điểm chung.I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG PHÂN BIỆT1. Các khái niệm:a) Định nghĩa:PbaPbai) a và b được gọi là đồng phẳng nếu chúng cùng nằm trên một mặt phẳngKhi a và b đồng phẳng:- a, b không có điểm chung thì ta nói a và b song song ( a // b )- a, b có một điểm chung duy nhất ta nói chúng cắt nhau (a∩b={I})Cho 2 đường thẳng a , b phân biệt trong không gianI. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG PHÂN BIỆT1. Các khái niệm:ii) a và b được gọi là chéo nhau nếu chúng không đồng phẳngPababababI. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG PHÂN BIỆT1. Định nghĩa:Pabb) Chú ý:Pbaa, b chéo nhaua // bMô tảKhác nhauGiống nhauKhông đồng phẳngĐồng phẳngKhông có điểm chungVị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gianPbaĐồng phẳngKhông đồng phẳngHai đường thẳng chéo nhauHai đường thẳng cắt nhauHai đường thẳng song songHai đường thẳng trùng nhauPbaPbaPba2.IABCDHOẠT ĐỘNG 2Câu hỏi: Cho tứ diện ABCDa) Xét vị trí tương đối của AB và CDb) Cho 2 điểm phân biệt M, N thuộc cạnh AB; P,Q phân biệt thuộc cạnh CD. Xét vị trí tương đối của MP và NQ.Trả lời: a) AB và CD chéo nhau PQb) MP và NQ chéo nhau MNCM: bằng PP phản chứngHOẠT ĐỘNG 3Câu hỏi: Cho a và b chéo nhau. Có hay không hai đường thẳng p và q song song với nhau cắt cả a và b?Trả lời: abpqABCD Thật vậy, vì: Giả sử p, q cắt a, b tại A, B, C, D như hình vẽ: Vì p//q nên xác định mp (P) chứa p và q Khi đó A, B, C, D thuộc (P) a đi qua A và B → a thuộc mp(P) b đi qua C và D → b thuộc mp(P)Suy ra: a, b đồng phẳng. Trái với giả thiếtChú ý: Mặt phẳng được xác định qua hai đường thẳng song songKhôngBÀI TẬPCâu hỏi: Trong không gian cho 2 hình bình hành ABCD và BEDF. Chứng minh rằng AECF là hình bình hành.Trả lời: Gọi AC ∩ BD = O EF ∩ BD = O AC ∩ EF = O A, C, E, F đồng phẳng Trong mp(ACE): Tứ giác AECF có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Tứ giác AECF là hình bình hành.BECDFAOTỔNG KẾT BÀI HỌCI. VỀ KIẾN THỨC: Biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt trong không gian: song song, cắt nhau, chéo nhau- Nắm được điều kiện thứ 4 xác định mặt phẳngII. VỀ KĨ NĂNG: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian Biết xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng Bước đầu biết chứng minh hai đường thẳng song song.III. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm bài tập 1, 2 (SGK: Tr.17, 18); bài tập 22, 23 (SBT: Tr.54); Đọc trước ở nhà phần 2: Hai đường thẳng song song ®iÖn th¸i hoµXin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o,cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh lớp 11C3 Trường THPT Kim Sơn A!

File đính kèm:

  • pptHai duong thang song song LT tiet1.ppt