Bài giảng Đại số 11 tiết 35: Các quy tắc tính xác suất

CÂU HỎI:

1. Viết công thức tính xác suất của một biến cố theo định nghĩa cổ điển

2.Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu cùng màu?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 11 tiết 35: Các quy tắc tính xác suất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNHTrường THPT Tuy Phước IKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ TẬP THỂ LỚP 11A13 KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎEKIỂM TRA BÀI CŨ2.Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu cùng màu?CÂU HỎI:1. Viết công thức tính xác suất của một biến cố theo định nghĩa cổ điểnĐÁP ÁN:Không gian mẫu Ω có số phần tử là: T/h1: “ Chọn được 3 quả màu đỏ” cócách.T/h2: “ Chọn được 3 quả màu xanh” có cách.Xác suất biến cố C:KIỂM TRA BÀI CŨ2. Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu cùng màu?Bài giải.Gọi C là biến cố “ chọn được 3 quả cầu cùng màu”Số kết quả thuận lợi cho biến cố C là:Theo quy tắc cộng ta có 4 + 10= 14 cáchCÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT1.Quy tắc cộng xác suất.a/ Biến cố hợp.Tiết:35ĐVĐMột cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu cùng màu?Gọi A là biến cố: “ Chọn được 3 quả cầu màu đỏ”Gọi B là biến cố: “ Chọn được 3 quả cầu màu xanh”Hãy tìm mối quan hệ giữa các biến cố A, B, C ?NEXT1NEXT2Gọi C là biến cố : “ Chọn được 3 quả cầu cùng màu”.Hãy cho biết biến cố C xảy ra khi nào?Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu cùng màu?Gọi A là biến cố: “ Chọn được 3 quả màu đỏ”Gọi B là biến cố: “ Chọn được 3 quả màu xanh”Ta có:C là biến cố: “ Chọn được 3 quả cầu cùng màu”.Next? Hãy tính xác suất các biến cố A, B, C=AUB, So sánh P(A)+P(B) và P(C)I. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:a/ Biến cố hợp.Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AB, được gọi là hợp của hai biến cố A và B.VÍ DỤ 1:Chọn ngẫu nhiên một học sinh trường THPT Tuy Phước I.Gọi A là biến cố “ chọn được học sinh học lớp 10’’ , B là biến cố:“chọn được học sinh học lớp 11” , C là biến cố: “ chọn được học sinh đó học lớp 12”CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤTNếu lần lượt là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A và BKhi đó:là biến cố ‘ chọn được học sinh học lớp 10 hoặc học sinh học lớp 11là biến cố ‘ chọn được học sinh học lớp 10 hoặc học sinh học lớp11 hoặc học sinh học lớp 12TQthì tập hợp các kết quả thuận lợi cho là1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:a) BIẾN CỐ HỢP:Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AB, được gọi là hợp của hai biến cố A và B.Cho k biến cố A1, A2,,Ak. Biến cố “ có ít nhất một trong các biến cố A1, A2,,Ak xảy ra”, kí hiệu là A1A2  Ak, được gọi là hợp của k biến cố đó.Tổng quát:1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.b) BIẾN CỐ XUNG KHẮC:Hai biến cố A và B xung khắc với nhau khi và chỉ khiVÍ DỤChọn ngẫu nhiên một học sinh trường THPT Tuy Phước I.Gọi A là biến cố “ chọn được học sinh học lớp 10’’ , B là biến cố:“chọn được học sinh học lớp 11” , C là biến cố: “ chọn được học sinh đó học lớp 12”Khi đó, các biến cố A, B, C xung khắc với nhauHãy tìm tập hợp các kết quả thuận lợi cho các biến cố A,B,C?1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: P(AB) = P(A) + P(B).c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:BACKMột chiếc hộp có 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn.VÍ DỤ 2:TQ1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Bài giải:Nhận xét: “Tích của hai số a.b là một số chẵn khi có ít nhất một trong hai số là số chẵn”. Gọi A là biến cố: “ Rút được hai thẻ chẵn” và B là biến cố: “ Rút được một thẻ chẵn, một thẻ lẻ”.Khi đó, biến cố “ Tích hai số ghi trên hai thẻ là một số chẵn” là AB.TQSố kết quả thuận lợi cho biến có A là :Tập hợp không gian mẫu có số phần tử là:Tương tự,1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Một chiếc bình đựng 7 viên bi trắng, 5 viên bi đen và 8 viên bi đỏ. Gọi các biến cố sau: A: “ Lấy được ba viên bi màu trắng”. B: “ Lấy được ba viên bi màu đen”. C: “ Lấy được ba viên bi màu đỏ.NHÓM 1, 2NHÓM 3, 4NHÓM 5, 6Tính P(A)?Tính P(B)?Tính P(C)?Tính P(AB C)?a) Thực hiện hoạt động nhóm:VÍ DỤ 3:NEXTĐA.5ĐA.1NEXTĐA.31. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Một chiếc bình đựng 7 viên bi trắng, 5 viên bi đen và 8 viên bi đỏ. Gọi các biến cố sau: A: “ Lấy được ba viên bi màu trắng”. B: “ Lấy được ba viên bi màu đen”. C: “ Lấy được ba viên bi màu đỏ”.NHÓM 3,4:Số phần tử của không gian mẫu:Các kết quả thuận lợi cho B: Xác suất của biến cố B: P(AB) = P(A) + P(B).VÍ DỤ 3:BACKNEXT1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Một chiếc bình đựng 7 viên bi trắng, 5 viên bi đen và 8 viên bi đỏ. Gọi các biến cố sau: A: “ Lấy được ba viên bi màu trắng”. B: “ Lấy được ba viên bi màu đen”. C: “ Lấy được ba viên bi màu đỏ”.NHÓM 1,2:Số phần tử của không gian mẫu:Các kết quả thuận lợi cho A: Xác suất của biến cố A: P(AB) = P(A) + P(B).Số phần tử của không gian mẫu:Số phần tử của không gian mẫu:Các kết quả thuận lợi cho A: VÍ DỤ 3:BACKNEXT1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Một chiếc bình đựng 7 viên bi trắng, 5 viên bi đen và 8 viên bi đỏ. Gọi các biến cố sau: A: “ Lấy được ba viên bi màu trắng”. B: “ Lấy được ba viên bi màu đen”. C: “ Lấy được ba viên bi màu đỏ”.NHÓM 5,6:Số phần tử của không gian mẫu:Các kết quả thuận lợi cho C: Xác suất của biến cố C: P(AB) = P(A) + P(B).VÍ DỤ 3:BACKNEXT1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Một chiếc bình đựng 7 viên bi trắng, 5 viên bi đen và 8 viên bi đỏ. Gọi các biến cố sau: A: “ Lấy được ba viên bi màu trắng”. B: “ Lấy được ba viên bi màu đen”. C: “ Lấy được ba viên bi màu đỏ”.CÁC NHÓM:P(AB) = P(A) + P(B).mà A, B, C là các biến cố xung khắc với nhau. Do đó:VÍ DỤ 3:BACKNEXT1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: P(AB) = P(A) + P(B).c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Tổng quát:Cho k biến cố A1, A2,,Ak đôi một xung khắc. Khi đó:P( A1A2  Ak) = P( A1)P(A2 ) P(Ak).HOMEEND1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: P(AB) = P(A) + P(B).c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:a) BIẾN CỐ HỢP:Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AB, được gọi là hợp của hai biến cố A và B.Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.b) BIẾN CỐ XUNG KHẮC:CỦNG CỐ BÀI HỌC.Dặn dò học sinh: Về nhà xem lại bài học và chuẩn bị bài cho phần còn lại tiết học tiếp theo.Giải bài tập 38 sgk trang 85, bài tập 2.42 BT11-NC trang 67HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀXin ch©n thµnh c¶m ¬n vµ kÝnh chóc søc khoÎquý thÇy c« cïng toµn thÓ c¸c em!Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu cùng màu?Gọi A là biến cố: “ Chọn được 3 quả cầu màu đỏ”Gọi B là biến cố: “ Chọn được 3 quả cầu màu xanh”Hãy biểu diễn biến cố C: “ Chọn được 3 quả cầu cùng màu” qua hai biến cố A và B?NEXT1NEXT2Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu cùng màu?Gọi A là biến cố: “ Chọn được 3 quả cầu màu đỏ”Gọi B là biến cố: “ Chọn được 3 quả cầu màu xanh”NEXT2Khi biến cố A xảy ra thì biến cố B có xảy ra được hay không?1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: P(AB) = P(A) + P(B).c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:Tổng quát:Cho k biến cố A1, A2,,Ak đôi một xung khắc. Khi đó:P( A1A2  Ak) = P( A1)+P(A2 )+ +P(Ak).HĐ.NHÓMEND

File đính kèm:

  • pptCac quy tac tinh xac suat.ppt